Bài giảng môn Sinh học - Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Mục tiêu :

v Kiến thức :

 HS phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

 Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ. Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống

v Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình, tư duy so sánh và liên hệ thực tế.

 Kỹ năng hoạt động nhóm

v Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ.

Chuẩn bị :

 Giáo viên : Tranh phóng to H.52.1-3

Bảng phụ : Bảng 52.1 - 52.2

 Học sinh : Phiếu học tập : Bảng 51.1; 52.2 (SGK)

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng Các vị đại biểu cùng toàn thể các thầy cô giáo !Môn sinh học lớp 8Tiết 54 :Mục tiêu : Kiến thức : 	HS phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.	Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ. 	Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sốngKỹ năng :	Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình, tư duy so sánh và liên hệ thực tế.	Kỹ năng hoạt động nhómThái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ.Chuẩn bị : 	Giáo viên : Tranh phóng to H.52.1-3Bảng phụ : Bảng 52.1 - 52.2	Học sinh : Phiếu học tập : Bảng 51.1; 52.2 (SGK)Phản xạ không điều kiện Kiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Phản xạ là gì ? Cho ví dụ?Đáp án :	Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường, giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống 	ví dụ: chạm tay vào vật nóng tay rụt lạiCâu hỏi 2: Điền chú thích đúng vào các khâu trong cung phản xạ ?Cơ quan thụ cảmNơron hướng tâmNơron chung gian (trung ương thần kinh)Nơron li tâmCơ quan phản ứng31245Tiết 54:Phản xạ không điều kiện và phản xạ I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiệnsttví dụPhản xạ không điều kiệnPhản xạ có điều kiện 1Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại 2Đi nắng, mạt đỏ gay, mồ hôi vã ra 3Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ 4Trời rét, môi mím ngắt, người run cầm cập và sởn gai ốc 5Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học 6Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa++++++Thế nào là phản xạ không điều kiện?Thế nào là phản xạ có điều kiện?Kết luận:* Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh (sinh ra đã có) không cần phải học tập.* Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và luyệnII.Sự hình thành phản xạ có điều kiện:1.Hình thành phản xạ có điều kiện.a. Thí nghiệm của PaplốpNêu các bước tiến hành thí nghiệm của Paplốp ?Bước 1 : Bật đèn => chó không tiết nước bọtBước 2 : Cho chó ăn => chó tiết nước bọtBước 3 : Bật đèn + cho chó ăn => chó tiết nước bọt(làm nhiều lần)Bước 4 : Bật đèn => chó tiết nước bọtTại sao khi chỉ bật đèn mà chó lại tiết nước bọt ?Bật đèn chó tiết nước bọt vì:Vì cùng một lúc cả trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều nhận được kích thích và làm nhiều lần như vậy, thì giữa hai trung khu hình thành đường liên hệ tạm thời.Nên khi chỉ cần bật đèn thì chó sẽ tiết nước Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là gì?Kết luận: * Điều kiện có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.* Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời, nối các vùng của vỏ đại não với nhau. 2. ức chế phản xạ có điều kiệnNếu bật đèn nhiều lần mà không cho chó ăn thì hiện tượng gì sẽ sảy ra?(chó không tiết nước bọt)Em hãy giải thích tại sao ?Khi phản xạ có điều kiện không được thường xuyên củng cố, phản xạ sẽ mất dần. Vì sao?*Đường liên hệ thần kinh tạm thời dần dần mất đi, gọi là quá trình ức chế các phản xạ có điều kiệnViệc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩ gì đối với đời sống?3. ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện:* đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi* hình thành các thói quen, tập quán tốt đối với con ngườiIII.So sánh các tính chất của các phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện:Tính chất của phản xạ không điều kiệnTính chất của phản xạ có điều kiện1.Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thíh không điều kiệnTrả lời các kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với các kích thích không điều kiện một số làn)2.Bẩm sinh?3.?Dễ mất khi không củng cố4.Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại?5.?Số lượng không hạn định6.Cung phản xạ đơn giảnHình thành đường liên hệ tạm thời7.Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống?Bền vữngSố lượng hạn chếĐược hình thành trong đời sốngKhông di truyền, có tính chất cá thể.Trung ương thần kinh nằm trên vỏ nãoĐáp án :Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có mối liên quan chặt chẽ với nhau:Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện, phải có sự kết hợp giữa một kích thích không điều kiện với một kích thích có điều kiện.Giữa phản xạ không điều kiện và có điều kiện có mối liên hệ như thế nào ?Kết luận chung : SGK_trang 168Củng cốBài tập 1,2 : (Sử dụng phần mềm Viôlet )Bài tập 3 :Đọc mục “em có biết” và trả lời câu hỏi :a- Vì sao quân sĩ hết khát nước ? ( trong câu chuyện Tào Tháo với rừng mơ ) b- Vì sao nhà Chúa chịu mất mèo? ( câu chuyện Mèo của Trạng Quỳnh )* Hướng dẫn về nhà : 	Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.Đọc mục “ Em có biết”.Ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.Bài giảng kết thúcXin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptsinh_8.ppt
Bài giảng liên quan