Bài giảng môn Sinh học - Tiết 64 - Bài 57: Tuyến tụy, tuyến trên thận

- Vai trò của hoocmôn insulin và glucagôn điều hòa đường huyết giữ mức ổn định.

 + Sau khi ăn xong, đường huyết (glucôzơ) trong cơ thể tăng,tế bào β tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ -> làm cho đường huyết giảm

 + Xa bữa ăn (lúc bụng đói), đường huyết (glucôzơ) trong cơ thể giảm xuống, tế bào α tiết glucagôn chuyển glicôgen trong gan và cơ thành glucôzơ -> làm đường huyết tăng trở lại.

 + Như vậy, nhờ tác dung đối lập của hai loại hoocmôn insulin và glucagôn đã làm cho đường huyết luôn ổn định ở mức 0.12%

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 64 - Bài 57: Tuyến tụy, tuyến trên thận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:Tuyến tụy nằm ở vị trí nào của cơ thể?Tụy thuộc loại tuyến nào?Nêu chức năng ngoại tiết của tuyến tụy?Tuyến tụyTá tràngTiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:ống dẫn chất tiếtTế bào pêtaTế bào anphaTế bào tiết enzim tiêu hóaĐảo tụyTụy thực hiện chức năng nội tiết là nhờ bộ phận nào?Đảo tụy có những loại tế bào nào?Tiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:ống dẫn chất tiếtTế bào pêtaTế bào anphaTế bào tiết enzim tiêu hóaĐảo tụyTiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:- Tế bào α và tế bào β tiết ra những loại hooc môn nào?Tế bào α THẢO LUẬN:Hoocmôn insulin và glucagôn có vai trò gì?Dựa vào thông tin , hãy trình bày tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường huyết giữ được mức ổn định?hoocmôn glucagônTế bào β hoocmôn insulinTiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:insulinglucagôn- Vai trò của hoocmôn insulin và glucagôn điều hòa đường huyết giữ mức ổn định. + Sau khi ăn xong, đường huyết (glucôzơ) trong cơ thể tăng,tế bào β tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ -> làm cho đường huyết giảm + Xa bữa ăn (lúc bụng đói), đường huyết (glucôzơ) trong cơ thể giảm xuống, tế bào α tiết glucagôn chuyển glicôgen trong gan và cơ thành glucôzơ -> làm đường huyết tăng trở lại. + Như vậy, nhờ tác dung đối lập của hai loại hoocmôn insulin và glucagôn đã làm cho đường huyết luôn ổn định ở mức 0.12%GlucôzơglicôgenglucôzơGlicôgen	BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG NỘI TiẾT CỦA TỤY:Tiểu đường: do tụy tiết ít insulin nên đường huyết luôn tăng gây ra tình trạng có nhiều đường trong nước tiểu. Tiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:II. TUYẾN TRÊN THẬN:Quan sát hình cho biết tuyế trên thận nằm ở đâu?Tiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:II. TUYẾN TRÊN THẬN:Tuyến trên thậnVỏ tuyếnTủy tuyếnMàng liên kếtVỏ tuyếnTủy tuyếnLớp cầuLớp sợiLớp lướiQuan sát hình trên và trình bày cấu tạo khái quát của tuyến trên thận?Tiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:II. TUYẾN TRÊN THẬN:Tuyến trên thậnVỏ tuyếnTủy tuyếnMàng liên kếtVỏ tuyếnTủy tuyếnLớp cầuLớp sợiLớp lướiTiết 64.Bài 57.I. TUYẾN TỤY:II. TUYẾN TRÊN THẬN:Trình bày chức năng của tuyến trên thận?Hoocmôn vỏ tuyến:+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmôn điều hòa các muối Na, K trong máu.+ Lớp giữa ( lớp sợi); tiết hoocmôn điều hoà đường huyết ( tạo glucôzơtừ prôtêin và lipit)+ Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmôn điều hoà sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam.Hoocmôn tủy tuyến: tiết hoocmôn ađrênalin và norađrênalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản cùng glucagôn làm tăng đường huyết khi bị hạ.HỘI CHỨNG CUSHING: do khối u tuyến trên thận gây 	nên Củng cố:1. Nhờ đâu mà đường huyết trong cơ thể luôn giữ mức ổn định 0.12%?- Nhờ các tế bào đảo tụy tiết ra 2 loại hoocmôn: insulin ( của tế bào β) chuyển glucôzơ thành glicôgen khi đường huyết tăng và glucagôn ( của té bào α) chuyển glicôgen thành glucôzơ khi đường huyết giảm. 2.Tuyến trên thận có cấu tạo như thế nào? - Gồm phần vỏ và phần tủy tuyến. Vỏ tuyến có 3 lớp: lớp ngoài lớp giữa và lớp trong.DẶN DÒ:Học bài dựa vào câu hỏi sgkLàm bài tập 3Xem trước bài 58

File đính kèm:

  • ppttiet_64_bai_57_tuyen_tuy_tuyen_tren_than.ppt
Bài giảng liên quan