Bài giảng môn Sinh học - Tiết 66 - Bài 63: Ôn tập

Đặc điểm của từng ngành cần tham khảo cho việc lựa chọn:

1. Cơ thể đa bào, đối xứng tỏa tròn, có hai lớp tế bào

2. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có bộ xương ngòai bằng chất kitin, thường phân đốt và có chân phân đốt.

3. Cơ thể đơn bào.

4. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có vỏ đá vôi.

5. Cơ thể đa bào, mềm, đối xứng hai bên, dẹp không phân đốt, hoặc kéo dài phân đốt hay không phân đốt.

6. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có bộ xương trong với cột sống.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 66 - Bài 63: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng các thầy, cô giáo bộ môn: sinh học 7Giáo viên : bùi thị hoatổ : Khoa học tự nhiênTrường Trung học cơ sở phục lễĐVNSRuột khoangCác ngành giunThân mềmChân khớpĐVCXS1. ĐV nguyên sinh2. Ruột khoang3. Giun dẹp4. Giun tròn5. Giun đốt6. Thân mềm7. Chân khớp8. ĐVCXS Hình 56.3. Sơ đồ câyphát sinh giới Động vậtTiết 66- Bài 63ôn tậpĐặc điểmCơ thể đơn bàoCơ thể đa bàođối xứng tỏa trònĐối xứng hai bênCơ thể mềmCơ thể mềm có vỏ đá vôiCơ thể có bộ xương ngòai bằng kitinCơ thể có bộ xương trongNgànhĐai diệnĐọc bảng 1, thảoluận,lựa chọn tên ngành động vật và tên đại diện điền vào ô trống của bảng sao cho phù hợp với những đặc điểm của ngành (3’)Bảng 1: Sự tiến hóa của giới động vậtNhững cụm từ lựa chọn: Tên ngành:Ruột khoangĐộng vật có xương sốngCác ngành giun1.Chân khớp2.Thân mềm3.4.Động vật nguyên sinh5.6.Đặc điểm của từng ngành cần tham khảo cho việc lựa chọn:1. Cơ thể đa bào, đối xứng tỏa tròn, có hai lớp tế bào2. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có bộ xương ngòai bằng chất kitin, thường phân đốt và có chân phân đốt.3. Cơ thể đơn bào.4. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có vỏ đá vôi.5. Cơ thể đa bào, mềm, đối xứng hai bên, dẹp không phân đốt, hoặc kéo dài phân đốt hay không phân đốt.6. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có bộ xương trong với cột sống.Đặc điểmCơ thể đơn bàoCơ thể đa bàoĐối xứng tỏa trònĐối xứng hai bênCơ thể mềmCơ thể mềm có vỏ đá vôiCơ thể có bộ xương ngòai bằng kitinCơ thể có bộ xương trongNgànhĐại diệnBảng 1: Sự tiến hóa của giới động vậtNhững cụm từ lựa chọn: Tên ngành:Ruột khoangĐộng vật có xương sốngCác ngành giun1.Chân khớp2.Thân mềm3.4.Động vật nguyên sinh5.6.Trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rétThủy tức, hải quỳ, sứa, san hôSán lá gan, giun đũa, giun đấtTrai sông, mực, sò, ốcTôm sông, nhện, châu chấu, Cá, ếch, thằn lằn, chim, thỏĐáp án? Neõu chieàu hửụựng tieỏn hoaự cuỷa giụựi ẹV ? Bảng 1: Sự tiến hóa của giới động vậtĐáp ánĐặc điểmCơ thể đơn bàoCơ thể đa bàoĐối xứng tỏa trònĐối xứng hai bênCơ thể mềmCơ thể mềm có vỏ đá vôiCơ thể có bộ xương ngòai bằng kitinCơ thể có bộ xương trongNgànhĐại diệnĐộng vật nguyên sinhTrùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rétThủy tức, hải quỳ, sứa, san hôSán lá gan, giun đũa, giun đấtTrai sông, mực, sò, ốcTôm sông, nhện, châu chấu, Cá, ếch, thằn lằn, chim, thỏRuột khoangCác ngành giunThân mềmChân khớpĐộng vật có xương sống Giới ĐV tiến hóa: - Từ môi trường nước -> môi trường cạn - Từ cơ thể đơn bào ( Động vật nguyên sinh) -> cơ thể đa bào ( Động vật đa bào) - Từ sống cố định, di động kém ( Thủy tức, hải quỳ, san hô) -> sống di động, linh họat ( Động vật có xương sống) - Từ cơ thể đối xứng tỏa tròn( Ruột khoang) -> đối xứng 2 bên ( động vật có xương sống) - Từ chưa có bộ xương ( Các lòai giun) -> có bộ xương ngoài bằng đá vôi( Thân mềm), kitin ( Chân khớp ) -> bộ xương trong ( ĐVCXS) - Các hệ cơ quan ngày càng hòan thiện.A ( Đặc điểm) Kết quảC ( Ngành )1. Cơ thể đa bào, đối xứng tỏa tròn, có hai lớp tế bào.a.Ngành động vật nguyên sinh2. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có bộ xương ngòai bằng chất kitin, thường phân đốt và có chân phân đốt.b. Ngành ruột khoang3. Cơ thể đơn bàoc. Các ngành giun4. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có vỏ đá vôi.d. Ngành Thân mềm5. Cơ thể đa bào, mềm, đối xứng hai bên, dẹp không phân đốt, hoặc kéo dài phân đốt hay không phân đốt.e.Ngành chân khớp6. Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên có bộ xương trong với cột sống.g. Ngành động vật có xương sống? Hãy lựa chọn đặc điểm ở cột A cho phù hợp với từng ngành ở cột C rồi điền kết quả vào cột B ( 2’)Đáp án1- b2- e3- a4- d5- c6- g ? Nghiên cứu thông tin, quan sát H 63 cho biết:Câu1. Vì sao con cháu của những động vật đã thích nghi với môi trường cạn lại quay về môi trường nước để sinh sống?Câu 2. Bằng cách nào có thể chứng minh rằng những động vật này có tổ tiên là những động vật có xương sống ở cạn?Câu 3. Trong lớp bò sát và lớp chim có những trường hợp cụ thể nào thể hiện sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước?Đáp ánCâu 1. Khi nguồn sống trên cạn không đáp ứng đủ, con cháu một số loài động vật thích nghi với môi trường cạn phải trở về môi trường nước để tìm nguồn sống, và có cấu tạo thích nghi với môi trường nướcCâu 2. Bằng chứng chứng minh: Chi trước cá voi tuy hình dáng bên ngoài giống vây cá, song bộ xương chi bên trong có cấu trúc chi năm ngón của ĐVCXS ở cạn, chứng tỏ tổ tiên của cá voi là ĐVCXS ở cạn.Câu 3. Sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước:ở bò sát: Cá sấu, rùa biển, ba ba.ở chim: Nhóm chim bơi :Chim cánh cụt, Thế nào là hiện tượng thích nghi thứ sinh? Khi nguồn sống trên cạn không đáp ứng đủ, con cháu một số loài động vật thích nghi với môi trường cạn phải trở về môi trường nước để tìm nguồn sống, và có cấu tạo thích nghi với môi trường nướcThảo luận nhóm, hòan thành bảng 2 ( 5’) Những động vật có tầm quan trọng thực tiễnSTTTầm quan trọng thực tiễnTên động vậtĐVKXSĐVCXSĐộng vật có íchThực phẩm ( vật nuôi, đặc sản )Dược liệuCông nghệ (vậtdụng,mỹ nghệ, hương liệu) Nông nghiệpLàm cảnhVai trò trong tự nhiênĐộng vật có hạiĐối với nông nghiệpĐối với đời sống con ngườiĐối với sức khỏe con ngườiTôm, cua, mực, cà cuống, bào ngưGia cầm, gia súc, ba ba, tổ yến..Ong, bò cạp. Tắc kè, rắn, khỉ, hổốc xà cừ, trai ngọc, tằmHươu xạ, hổ, báo,. Giun đất, ong mắt đỏ, sâu bọ thụ phấn hoaTrâu bò, ếch, thằn lằn, mèo, San hô, bướmChim cảnh, cá cảnhSâu bọ thụ phấn hoa. Trai, vẹm, sòChim, thú phát tán hạt cây rừngChâu chấu, các loại sâu có hạiChuột, lợn rừng, gà rừngGiun, sán, chấy rận,cái ghẻChuột, mèo, chó( mang mầm bệnh có hại)Mối ( xông gỗ,đục đê), mọtChuột, diều hâuThực phẩm ( vật nuôi, đặc sản )Vai trò trong tự nhiênLàm cảnhNông nghiệpCông nghệ (vậtdụng,mỹ nghệ, hương liệu)Dược liệuĐộng vật có íchĐối với nông nghiệpĐối với sức khỏe con ngườiĐối với đời sống con ngườiĐộng vật có hạiHãy sắp xếp thứ tự các động vật sau theo mức độ tến hóa dần từ thấp đến cao, cho biết chúng thuộc ngành nào ?San hôTrùng roi15362Đáp án4 Ôn theo nội dung bài ôn tập, trọng tâm là ngành động vật có xương sống: Các lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, chim, thú và chiều hương tiến hóa của các hệ cơ quan( tuần hòan, hô hấp, bài tiết, sinh sản, thần kinh).Hướng dẫn về nhà:1. ĐV nguyên sinh2. Ruột khoang3. Giun dẹp4. Giun tròn5. Giun đốt6. Thân mềm7. Chân khớp8. ĐVCXS Hình 56.3. Sơ đồ câyphát sinh giới Động vậtGiới ĐV tiến hóa:Từ môi trường nước lên cạnTừ cơ thể đơn bào( trùng roi, trùng biến hình) -> cơ thể đa bào ( Cá,ếch,chim)Từ sống bám cố định ( Hải quỳ, san hô) -> sống di chuyển linh họat ( Động vật có xương sống)Từ cơ thể đối xứng tỏa tròn( Ruột khoang) -> đối xứng 2 bên ( Thân mềm, chân khớp,Động vật có xương sống)Từ chưa có bộ xương ( ĐVNS) -> có bộ xương ngoài ( Thân mềm,chân khớp )-> bộ xương trong có cột sống ( ĐVCXS) Các hệ cơ quan ngày càng hòan thiệnLàm thực phẩm, dược liệuLàm đồ mỹ nghệ hương liệuCân bằng sinh tháICó lợi cho nông nghiệpCó hại cho nông nghiệpKí sinh gây bênh có hại cho đời sống , sức khỏe con người

File đính kèm:

  • ppton_tap_cuoi_nam.ppt