Bài giảng môn Sinh học - Tiết 8: Thuỷ tứ

+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể

Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra

Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 8: Thuỷ tứ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng cỏc thầy cụ và cỏc em học sinh? Nờu đặc điểm chung và vai trũ của DVNS1, Đặc điểm chung của ĐVNS : Cơ thể có cấu tạo đơn bào. Phần lớn sống dị dưỡng. Sống tự do di chuyển bằng roi, lông bơi, chân giả.Sống kí sinh cơ quan di chuyển tiêu giảm. Sinh sản: phân đôi, phân nhiều và tiếp hợp.2,Vai trò:Làm thức ăn cho ĐV ở nước. Chỉ thị địa tầng, đọ sạch của môi trường nước. Gây bệnh cho người, ĐVKiểm tra bài cũ:123123456712345671234567123456781234561234561234567TựdưỡnghồngcầuNgủlibìDichuyểnVôtínhThứcănchângiả4567Trùng roi có hình thức dinh dưỡng nào giống thực vật ?2. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều phá huỷ .. gây bệnh nguy hiểm cho người3. 1 loài trùng roi ở châu Phi gây ra bệnh gì ở người ?4. Vừa tiến vừa xoay là hình thức ... của trùng giày5. Động vật nguyên sinh có hình thức sinh sản nào là chủ yếu ?6. Động vật nguyên sinh là .. của nhiều động vật lớn hơn trong nước7. Trùng biến hình di chuyển nhờ ..THủytứcKEYChương 2Ngành ruột khoangTiết 8:Tiết 8: Thuỷ tứci. Hình dạng ngoài và cách di chuyển:1. Hình dạng ngoài:Tiết 8: Thuỷ tứcQuan sát đoạn video và mô tả hình dạng ngoài của thủy tức?1. Hình dạng ngoàiHình trụ dài: + Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn2. Di chuyển:- Di chuyển kiểu sâu đo- Di chuyển kiểu lộn đầuiI. CấU TạO TRONG:Lát cắt dọc cơ thể thuỷ tứcLát cắt ngang cơ thể thuỷ tứcQuan sát hình và mô tả cấu tạo trong của thủy tức ?Quan sát sơ đồ cấu tạo trong của thuỷ tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống: Cơ thể thuỷ tức cái bổ dọcHình1số tế bào (TB)Cấu tạo và chức năngTên tế bàoTB hình túi,có gai cảm giác ở phía ngòai (1), có sợi rỗng dài,nhọn xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồiTB hình sao,có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh liên kết nhau tạo nên mạng thần kinh hình lưới.TB trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú của con đực.Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi và không bào tiêu hoá làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn là chính.Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau làm thành sợi cơ dọc.Cơ thể thuỷ tức cái bổ dọcHình1số tế bào (TB)Cấu tạo và chức năngTên tế bàoTB hình túi,có gai cảm giác ở phía ngoài(1), có sợi rỗng dài, nhọn xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồiTB hình sao,có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh liên kết nhau tạo nên mạng thần kinh hình lưới.TB trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú của con đực.Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi và không bào tiêu hoá làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn là chính.Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau làm thành sợi cơ dọc.TB gaiTB thần kinhTB sinh sảnTB mô cơ tiêu hoáTB mô bì cơTB gaiTB thần kinhTB sinh sảnTB mô tiêu hoáTB mô bì cơHãy mô tả cấu tạo trong của thủy tức ?*Thành cơ thể gồm 2 lớp:- Lớp ngoài gồm: 	+ Tế bào gai 	+ Tế bào thần kinh	+ Tế bào sinh sản	+ Tế bào mô bì cơ.- Lớp trong:	+ Tế bào mô cơ tiêu hoá* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)Qua phần cấu tạo trong của thủy tức em hãy giải thích vì sao người ta không xếp thủy tức vào ngành ĐVNS mà xếp vào ngành Ruột khoang?Vì thủy tức là động vật có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh có cấu tạo cơ thể chỉ là đơn bào.iIi. Dinh dưỡng Theo dõi đoạn video, kết hợp với cấu tạo trong của thủy tức làm rõ quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi theo gợi ý các câu hỏi sau: 1. Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?	 2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà mồi được tiêu hoá?Gai cảm giácKhi yên tĩnhChất độcDa con mồiLúc hoạt độngChất độcống sợi rỗngGai móc Ruột của Thuỷ tức có dạng hình túi, vậy chúng thải bã bằng cách nào?	Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. iIi. Dinh dưỡng: Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.iv. Sinh sảnQuan sát các hình sau và cho biết thủy tức có những hình thức sinh sản nào ?Quan sát hình hãy mô tả quá trình sinh sản hữu tính của thủy tức ? iv. Sinh sản1. Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.2. Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.3. Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.? Vì sao lại nói: Ngành Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp?Củng cốMặc dù là ngành động vật đa bào nhưng cấu tạo cơ thể chúng còn đơn giản các cơ quan chưa có sự chuyên hoá. Ví dụ: chưa có cơ quan hô hấp, chưa có bộ phận thải chất bã mà phải thải qua lỗ miệng.Hãy điền từ thích hợp vào dấu  Thuỷ tức có cơ thể hình .. , đối xứng .. , sống ....nhưng có thể di chuyển .....Thành cơ thể có ., gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo  Thuỷ tức bắt mồi nhờ .. Quá trình tiêu hoá thực hiện  Thuỷ tức sinh sản vừa . vừa  Chúng có khả năng trụtoả trònbámchậm chạp2 lớp tế bàophân hoátua miệngtrong ruột túivô tínhhữu tínhtái sinhHửụựng daón HS tửù hoùc :Học bài, chuẩn bị bài Kẻ bảng 1,2Chúc quý thầy cô có sức khoẻ, chúc các em học tập tốt!

File đính kèm:

  • pptThuy_tuc.ppt