Bài giảng môn Sinh học - Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

 

 I/ Thức ăn và sự tiêu hóa

 Các em đọc thông tin SGK cho biết :

 Vì sao con người cần phải ăn?

 Con người cần phải ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.

 Thức ăn có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?

 Thức ăn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào, còn là nguyên liệu xây dựng tế bào và giúp cơ thể lớn lên.

 Tại sao thức ăn đưa vào cơ thể phải cần có hoạt động tiêu hóa?

 Vì thức ăn tuy được nấu chín, được chế biến nhưng vẫn còn rất thô, cơ thể chưa hấp thụ ngay được mà thức ăn đó phải qua quá trình biến đổi thành các chất dinh dưỡng mới có tác dụng đối với cơ thể.

 

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TỔ : SINH – CÔNG NGHỆKÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃIGV: NGUYỄN THỊ YẾNĐẠI LỘC- QUẢNGNAM TIÊU HÓA I/ Thức ăn và sự tiêu hóa Các em đọc thông tin SGK cho biết : Vì sao con người cần phải ăn? Con người cần phải ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Thức ăn có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể? Thức ăn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào, còn là nguyên liệu xây dựng tế bào và giúp cơ thể lớn lên. Tại sao thức ăn đưa vào cơ thể phải cần có hoạt động tiêu hóa? Vì thức ăn tuy được nấu chín, được chế biến nhưng vẫn còn rất thô, cơ thể chưa hấp thụ ngay được mà thức ăn đó phải qua quá trình biến đổi thành các chất dinh dưỡng mới có tác dụng đối với cơ thể. CHƯƠNG V: TIẾT 25:TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓACác chất trong thức ănQuan sát sơ đồ ( H 24.1 ). Em hãy cho biết trong thức ăn có những loại chất nào?Axit NuclêicVitaminLipitNướcGluxitCác chất vô cơPrôtêinCác chất hữu cơMuối khoángHoạt động tiêu hóaCác chất hấp thụ đượcĐường đơnAxit béo và GlyxêrinAxit AminCác thành phần của NuclêôtitVitaminMuối khoángNướcHoạt động hấp thụHÌNH 24. 1 CÁC CHẤT TRONG THỨC ĂNCÁC CHẤT HỮU CƠCÁC CHẤT VÔ CƠGluxitAxit NuclêicVitaminMuối khoángPrôtêinNướcLipitCác em quan sát sơ đồ( H 24. 1, 2 ) dưới đây:ĂnBiến đổi lí họcTiêu hóa thức ăn Thải phân Hấp thụ chất dinh dưỡngĐẩy các chất trong ống tiêu hóa Tiết dịch tiêu hóa Biến đổi hóa họcCác chất trong thức ănAxit NuclêicVitaminLipitNướcGluxitCác chất vô cơPrôtêinCác chất hữu cơMuối khoángHoạt động tiêu hóaCác chất hấp thụ đượcĐường đơnAxit béo và GlyxêrinAxit AminCác thành phần của NuclêôtitVitaminMuối khoángNướcHoạt động hấp thụH 24.1H 24.2Thảo luận :1/ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua qúa trình tiêu hóa ?2/ Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? 3/ Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ? Hoạt động nào là quan trọng nhất ?4/ Tiêu hóa có vai trò như thế nào đối với cơ thể người ?Các em quan sát sơ đồ( H 24. 1, 2 ) dưới đây:ĂnBiến đổi lí họcTiêu hóa thức ăn Thải phân Hấp thụ chất dinh dưỡngĐẩy các chất trong ống tiêu hóa Tiết dịch tiêu hóa Biến đổi hóa họcCác chất trong thức ănAxit NuclêicVitaminLipitNướcGluxitCác chất vô cơPrôtêinCác chất hữu cơMuối khoángHoạt động tiêu hóaCác chất hấp thụ đượcĐường đơnAxit béo và GlyxêrinAxit AminCác thành phần của NuclêôtitVitaminMuối khoángNướcHoạt động hấp thụH 24.1H 24.2 1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ? Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước và muối khoáng.Các chất trong thức ănAxit NuclêicLipitNướcGluxitCác chất vô cơPrôtêinCác chất hữu cơMuối khoángHoạt động tiêu hóaCác chất hấp thụ đượcĐường đơnAxit béo và GlyxêrinAxit AminCác thành phần của NuclêôtitVitaminMuối khoángNướcHoạt động hấp thụVitaminH 24.1 2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ? 	 Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic GluxitLipitPrôtêinAxit nuclêicĐường đơnAxit béo và GlixêrinAxit aminCác thành phần của nuclêôtitCác chất trong thức ănAxit NuclêicLipitNướcGluxitCác chất vô cơPrôtêinCác chất hữu cơMuối khoángHoạt động tiêu hóaCác chất hấp thụ đượcĐường đơnAxit béo và GlyxêrinAxit AminCác thành phần của NuclêôtitVitaminMuối khoángNướcHoạt động hấp thụVitaminH 24.1 3. Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ? Hoạt 	động nào là quan trọng nhất ?	- Quá trình tiêu hóa bao gồm các hoạt động: Ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân. - Hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng nhấtĂnBiến đổi lí họcTiêu hóa thức ăn Thải phân Hấp thụ chất dinh dưỡngĐẩy các chất trong ống tiêu hóa Tiết dịch tiêu hóa Biến đổi hóa họcH 24.2 4. Tiêu hóa có vai trò như thế nào đối với cơ thể? Vai trò của tiêu hóa là: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn ra khỏi cơ thể. TIÊU HÓA	I/ Thức ăn và sự tiêu hóa -Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ. - Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động : Ăn uống, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân. - Vai trò của tiêu hóa là : Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã không thể hấp thụ được.	II/ Các cơ quan tiêu hóa:CHƯƠNG V :TIẾT 25:TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA1 Quan sát sơ đồ (H 24.3), hãy xác đinh vị trí các cơ quan tiêu hóa ở người:1 23 4 5 6 7 8 9 11 13 14 16 10 12 15Khoang miệngRăngLưỡiHọngCác tuyến nước bọtThực quảnDạ dày có các tuyến vịGanTúi mậtTụyTá tràngRuột non có các tuyến ruộtRuột giàRuột thừaRuột thẳngHậu môn Từ kết quả quan sát tìm hiểu sơ đồ trên (H24. 3). Em hãy liệt kê các cơ quan tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng sau: - Miệng- Hầu- Thực quản- Dạ dày- Ruột ( ruột non, ruột già)- Hậu môn- Tuyến nước bọt- Tuyến gan- Tuyến tụy- Tuyến vị- Tuyến ruộtCác cơ quan trong ống tiêu hóaCác tuyến tiêu hóaCHƯƠNG V : TIÊU HÓA I/ Thức ăn và sự tiêu hóa -Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ. - Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động : Ăn uống, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân. - Vai trò của tiêu hóa là : Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã không thể hấp thụ được.	II/ Các cơ quan tiêu hóa:	- Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( non, già), hậu môn.	- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.TIẾT 25:TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA BÀI TẬP	Chọn câu trả lời đúng:Các chất trong thức ăn gồm: 	A. Chất vô cơ, muối khoáng, nước	B. Chất hữu cơ, prôtêin, vitamin	C. Chất vô cơ và chất hữu cơ.2. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể là:	A. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ 	 thể hấp thụ được.	B. Biến đổi về mặt lý học và hoá học.	C. Thải các chất bã ra khỏi cơ thể.	D. Chỉ A và C.	E. Cả A, B và CBÀI TẬP	Chọn câu trả lời đúng:Các chất trong thức ăn gồm: 	A. Chất vô cơ, muối khoáng và nước	B. Chất hữu cơ, prôtêinvà vitamin	C. Chất vô cơ và chất hữu cơ.2. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể là:	A. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.	B. Biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng.	C. Thải các chất bã ra khỏi cơ thể.	D. Chỉ A và C.	E. Cả A, B và C HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Đọc mục “ Em có biết “ .- Kẻ bảng 25 vào vở tập.Chào tạm biệt !

File đính kèm:

  • pptTieu_hoa_va_cac_co_quan_tieu_hoa.ppt
Bài giảng liên quan