Bài giảng môn Sinh học - Tim và mạch máu

-Mỗi chu kỳ co tim có mấy pha:

+ Mỗi chu kỳ co tim có 3 pha: co tâm nhĩ – co tâm thất – dãn chung.

-Tâm nhĩ làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s trong chu kỳ.

Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?

 + Tâm thất làm việc 0,3s và nghỉ 0,5s trong 1 chu kỳ.

- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn (dãn chung) bao nhiêu giây.

 + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s trong 1 chu kỳ.

- Mỗi phút diễn ra trung bình bao nhiêu chu kỳ co giãn tim?

 + Mỗi phút có 75 chu kỳ (75 nhịp tim).

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tim và mạch máu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIM VÀ MẠCH MÁU BÀI 17I_ CẤU TẠO CỦA TIM: Cung động mạch chủĐộng mạch phổiTĩnh mạch phổiTâm nhĩ tráiĐộng mạch vành tráiTâm thất tráiTĩnh mạch chủ dướiTâm thất phảiĐộng mạch vành phảiTâm nhĩ phảiTĩnh mạch chủ trênPhim minh họaHãy điền vào bảng sau : NƠI MÁU ĐƯỢC BƠM TỚI TỪ CÁC NGĂN TIM Vòng tuần hoàn nhỏTâm thất phải coVòng tuần hoàn lớnTâm thất trái coTâm thất phảiTâm nhĩ phải coTâm thất tráiTâm nhĩ trái coNơi máu được bơm tớiCác ngăn tim coCăn cứ chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất.* Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất.* Tâm nhĩ có thành cơ tim mỏng nhất.* Giữa các ngăn tim, giữa tâm thất với các động mạch phải có cấu tạo như thế nào để máu được bơm theo 1 chiều? * Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.* Thành động mạch và tĩnh mạch đều cấu tạo 3 lớp là mô liên kết, cơ trơn, biểu bì nhưng lớp mô liên kết và cơ trơn của động mạch dày hơn ở tĩnh mạch. Lòng động mạch hẹp hơn tĩnh mạch.* Thành mao mạch có 1 lớp biểu bì. * Giữa các ngăn tim – giữa tâm thất với động mạch có các van tim đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định. III_ CHU KỲ CO GIÃN CỦA TIM : -Mỗi chu kỳ co tim có mấy pha:+ Mỗi chu kỳ co tim có 3 pha: co tâm nhĩ – co tâm thất – dãn chung.-Tâm nhĩ làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s trong chu kỳ.-Mỗi chu kỳ co tim kéo dài bao nhiêu giây?+ Mỗi chu kỳ co tim kéo dài 0,8s- Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây? + Tâm thất làm việc 0,3s và nghỉ 0,5s trong 1 chu kỳ.- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn (dãn chung) bao nhiêu giây. + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s trong 1 chu kỳ.- Mỗi phút diễn ra trung bình bao nhiêu chu kỳ co giãn tim? + Mỗi phút có 75 chu kỳ (75 nhịp tim). Tim co giãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha: - Pha nhĩ co 0,1 giây vận chuyển máu từ tâm nhĩ vào tâm thất. - Pha thất co 0,3 giây vận chuyển máu từ tâm thất vào động mạch. - Pha dãn chung 0,4 giây máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ và tâm thất.Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch. Tim được cấu tạo bởi loại mô gì?Mô liên kết – cơ timTim có những bộ phận nào?Tâm nhĩ phải – Tâm nhĩ trái; Tâm thất phải – Tâm thất trái, các van tim (van nhĩ thất – van động mạch). KẾT LUẬN: Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ thất; van động mạch). II_ CẤU TẠO CÁC MẠCH MÁU: Có những loại máu nào? Động mạch – tĩnh mạch; mao mạch.Quan sát và chỉ ra sự sai khác giữa các loại mạch máu, giải thích sự khác nhau đó? Các loại mạch máuSự khác biệt trong cấu tạoGiải thíchĐộng mạchThành có 3 lớp. Lớp mô liên kết và lờp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch.Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đi với vận tốc cao – áp lực lớn.Mao mạchNhỏ và phân nhánh nhiều.Thành mỏng – chỉ có 1 lớp biểu bì.Lòng hẹp.Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào. Tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào.Tĩnh mạchThành có 3 lớp – lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.Lòng rộng hơn động mạch.Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều.Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thê về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.Xem sơ đồ cấu tạo các mạch máu TỔNG KẾTCung động mạch chủĐộng mạch phổiTĩnh mạch phổiTâm nhĩ tráiĐộng mạch vành tráiTâm thất tráiTĩnh mạch chủ dướiTâm thất phảiĐộng mạch vành phảiTâm nhĩ phảiTĩnh mạch chủ trênHoạt động của các van trong sự vận chuyển máu. Từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ và tâm thấtĐóngMởPha dãn chungTừ tâm thất vào động mạchMởĐóngPha thất coTừ tâm nhĩ vào tâm thấtĐóngMởPha nhĩ coVan động mạchVan nhĩ thấtSự vận chuyển của máuHoạt động của van timCác pha trong chu kỳ

File đính kèm:

  • pptTIM_VA_MACH_MAU.ppt
Bài giảng liên quan