Bài giảng môn Sinh học - Tính chất đặc điểm tồn tại và hoạt động của hệ sinh thái

iii. Tính phản hồi:

 Phản hồi là thuộc tính của hầu hết các hệ thống.

 PHẢN HỒI xuất hiện khi có sự thay đổi một trong các thành phần của hệ thống, gọi là thành phần ban đầu (TPBĐ)  Một loạt thay đổi trong các thành phần khác  “phản hồi “ trở lại TPBĐ.

Phản hồi tiêu cực:

Có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi thành phần ban đầu.

TPBĐ là nguồn gốc của hàng loạt các thay đổi của các thành phần khác  phản hồi trở lại TPBĐ và làm giảm sự thay đổi TPBĐ.

 Cơ chế thiết lập cân bằng, ổn định

 

ppt7 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tính chất đặc điểm tồn tại và hoạt động của hệ sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I) TÍNH CHẤTi) Tính hệ thống:Hệ thống được xem là tập hợp của các đối tượng được liên kết với nhau bằng nhiều mối tương tác hay hệ thống là một chuỗi sự vật hoặc hiện tượng có liên quan với nhau và có những hoạt động chung Các loại hệ thống:- Hệ thống hởTrao đổi NLTrao đổi VC- Hệ thống hơi kín- Hệ thống cô lậpKhông trao đổi NLKhông trao đổi VCTrao đổi NLKhông trao đổi VC- Hệ thống kínTrao đổi NLKhông trao đổi VC- Trái đất (sinh quyển )là hệ kín hay hở ?- Nói chung các HST trên trái đất đều là hệ thống hở Trả lời: Hệ thống kín TÍNH CHẤT ĐẶC ĐIỂM TỒN TẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI iii. Tính phản hồi: Phản hồi là thuộc tính của hầu hết các hệ thống. PHẢN HỒI xuất hiện khi có sự thay đổi một trong các thành phần của hệ thống, gọi là thành phần ban đầu (TPBĐ)  Một loạt thay đổi trong các thành phần khác  “phản hồi “ trở lại TPBĐ.Phản hồi tiêu cực:Có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi thành phần ban đầu. TPBĐ là nguồn gốc của hàng loạt các thay đổi của các thành phần khác  phản hồi trở lại TPBĐ và làm giảm sự thay đổi TPBĐ. Cơ chế thiết lập cân bằng, ổn định Phản hồi tích cực: Có hiệu ứng làm gia tăng tốc độ biến đổi ban đầu. Đó là sự phản hồi mà sự thay đổi một trong các TPBĐ của hệ thống sẽ gây ra hàng loạt sự thay đổi các thành phần khác  Phản hồi đến TPBĐ và gia tăng thay đổi TPBĐ Làm cho hệ mất cân bằng, gia tăng ô nhiễmVí dụ:Háöu hãút caïc hãû sinh thaïi tæû nhiãn gäöm âuí 4 thaình pháön cå baín: (i) SVXS (P); (ii)SVTT (C); (iii) SVPH (D) vaì (iv) Mäi træåìng (E) Tuy nhiãn trong mäüt säú hãû sinh thaïi khäng coï âuí bäún thaình pháön Vê duû: Caïc hãû sinh thaïi åí væûc næåïc sáu: Thiếu SV sản xuất →nhận vật chất ở tầng trên chuyển xuống → mới tồn tại được. II) ĐẶC ĐIỂM TỒN TẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI 1.Cáúu truïc cuía hãû sinh thaïi: M«i tr­êng (E)Sinh vËt tiªu thô (C1)Sinh vËt tiªu thô (C2)Sinh vËt ph©n huû (D)Sinh vËt s¶n xuÊt (P)Một hệ sinh thái điển hình gồm:Một hệ sinh thái điển hình có cấu trúc đầy đủ về thành phần gồm:3. Sinh vật phân hủy2. Sinh vật tiêu thụ1. Sinh vật sản xuấtQuần xã sinh vật6. Các yếu tố khí hậu5. Các chất hữu cơ (protein, lipit, gluxit, vitamin, enzym, hoocmon...)4. Các chất vô cơ (CO2, O2, H2O, CaCO3,...MT (E)- Sinh vật sản xuất là thành phần không thể thiếu được trong bất kỳ hệ sinh thái nào- Sinh vật tiêu thụ tồn tại được là dựa vào nguồn thức ăn do sinh vật tự dưỡng tạo ra- Sinh vật phân hủy: Các vi sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh (Vi sinh vật hoại sinh) → Về bản chất cũng được xem là sinh vật tiêu thụ.Trong điều kiện môi trường xác định thì một hệ có mặt các sinh vật sản xuất và có mặt các vi sinh vật hoại sinh thì hệ đó được xem là một hệ sinh tháiNếu 1 hệ sinh thái mất nhóm động vật tiêu thụ thì nó vẫn là một hệ sinh thái Vật chất vận động trong chu trình được hòan nguyên: Chu trình VC Năng lượng hữu hiệu nạp vào với bức xạ mặt trời thì giảm dần qua mỗi mức tiêu thụ: Dòng NL - Sự tự điều chỉnh của các hệ sinh thái có giới hạn nhất định, nếu sự thay đổi vượt quá giới hạn, hệ sinh thái bị phá vỡ cơ chế tự điều chỉnh, mất khả năng lập lại cân bằng, bị phá hủy. - Mỗi cơ thể, quần thể có giới hạn nhất đinh đối với từng yếu tố sinh thái 2. Sự tự điều chỉnh của hệ sinh tháiCác hệ sinh thái có khả năng điều chỉnh riêng, nghĩa là khả năng lập lại cân bằng về :+) Số lượng giữa các quần thể +) Vòng tuần hoàn vật chất+) Dòng năng lượng giữa các thành phần trong hệ thống. Cân bằng này gọi là cân bằng sinh thái (nội cân bằng động).Mæïc âäü caï thãø: Thay âäøi hçnh thaïi, cáúu truïc vaì hoaût âäüng sinh lyï cå thãøMæïc âäü quáön thãø: Baín cháút laì âiãöu chènh caïc yãúu täú liãn quan máût âộüMæïc âäü quáön xaî: Baín chátú laì âiãu chènh caïc yãúu täú liãn quan tæång quan säú læåüng caïc loaìi: Bản chất sự tự điều chỉnh của sinh vậtCáúu truïc tuäøiCáu truïc giåïi tínhTáûp tênh hoaût âäüngPhán bäúTäúc âäü sinh saínTyí lãû tæí vongSinh træåíngTàng træåíngTrao âäøi váût cháút nàng læåüng giæîa quáön thãø våïi ngoaûi caínhTênh âa daûngPhán bäú khäng gian Quan hãû dinh dæåîngTinh cháút loaìi säúng chungTrao âäøi váût cháút nàng læåüng trong vaì ngoaìi quáön xaî - Kiểm soát được ô nhiễm cần xác định được giới hạn của cơ thể, quần thể, quần xã đối với từng yếu tố sinh thái. - Xử lý ô nhiễm: áp dụng và thực thi các giải pháp nhằm đưa các yếu tố sinh thái về giới hạn thích ứng của cá thể, quần thể và quần xã.3. Khái niệm ô nhiễm: Ô nhiễm là hiện tượng do hoạt động của con người hoặc một số quá trình tự nhiên dẫn đến sự thay đổi các yếu tố sinh thái vượt ra ngoài giới hạn sinh thái của cá thể, quần thể, quần xã → sinh vật bị hại hoặc chết. 

File đính kèm:

  • ppttiet2_Tinh_chat_va_hoat_dong_he_sinh_thai.ppt
Bài giảng liên quan