Bài giảng môn Sinh học - Tương tác gen

Điểm nào dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa hiện tượng liên kết gen và hiện tượng hoán vị gen ?

 Kiểu hình của P và F1

 Kiểu gen của P và F1

 Giao tử F1 và kiểu hình F2

 Các yếu tố môi trường

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tương tác gen, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TƯƠNG TÁC GENKIỂM TRA BÀI CŨĐiểm nào dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa hiện tượng phân ly độc lập và hiện tượng hoán vị gen ? Kiểu hình P và F1 Số loại giao tử F1 Số loại kiểu hình F2 Kiểu gen của P, F1 và F2Điểm nào dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa hiện tượng liên kết gen và hiện tượng hoán vị gen ? Kiểu hình của P và F1 Kiểu gen của P và F1 Giao tử F1 và kiểu hình F2 Các yếu tố môi trườngỞ lúa, thân cao (A) > thân thấp (a); chín sớm (B) > chín muộn (b). Hai cặp tính trang này di truyền liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỉ lệ phân ly kiểu hình là (1 : 1 : 1 : 1)	AB x AB	ab abB.	Ab x aB	ab abC.	Ab x ab	aB abD.	Ab x AB	ab ab§ 25. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GENI. Tác động của nhiều gen lên một tính trạng:A. Tác động bổ trợ:1. Khái niệm:Là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen thuộc những locut khác nhau (không alen)Làm xuất hiện 1 tính trạng mới.2. Ví dụ: Sự di truyền hình dạng quả bí ngô.PTC :F1 :F2 :3. Giải thích:- F2 = 9 + 6 + 1 = 16 tổ hợp = 4 giao tử ♂ F1 x 4 giao tử ♀ F1 F1 dị hợp tử 2 cặp gen (vd: AaBb). F1= 100% AaBb (Bí dẹt)  2 cặp gen không alen qui định 1 tính trạng Vậy, có hiện tượng tương tác gen. F1 = AaBb x AaBb F2 = 9 (A – B –): 	 3 (A – bb)	 3 (aaB –)	 1 (aabb) : Vậy, t/trạng hình dạng quả di truyền theo kiểu tác động bổ trợ.9/16 bí dẹt (có sự tương tác của 2 gen trội A và B)6/16 bí tròn (chỉ có 1 gen trội A hoặc B trong k/gen)1/16 bí dài (có sự tương tác của 2 gen lặn a và b) F1 : 100% AaBb  P : AAbb x aaBB	 (Bí dẹt) (Bí tròn) (Bí tròn)	 Sơ đồ lai từ P  F1, F2 :PTC : 	AAbb x aaBBGP :	Ab	 aBF1 : 	100% AaBb (Bí dẹt)F1 x F1 :	AaBb x AaBbGF1:	AB : Ab : aB : abF2 : 	Lập bảng tổ hợpTỉ lệ kiểu gen1 AABB2 AaBB2 AABb4 AaBb1 AAbb2 Aabb1 aabb9/16 (A – B – ) Bí dẹt1aaBB2 aaBb6/16 (aaB –) Bí tròn1/16 aabb Bí dàiTỉ lệ kiểu hình(A – bb)* VD tương tự: Sự di truyền hình dạng mào gà. B. Tác động cộng gộp:1. Khái niệm:Kiểu tác động của nhiều gen không - alenTrong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự phát triển của tính trạng2. Ví dụ: Sự di truyền màu sắc hạt lúa mì.PTC :F1 :F2 :15/16 hạt đỏ1/16 h/trắng3. Giải thích: F2 = 15 + 1 = 16 tổ hợp = 4 giao tử ♂ F1 x 4 giao tử ♀ F1 F1 dị hợp tử 2 cặp gen, vd : AaBb F1 : AaBb (Đỏ hồng)  2 cặp gen cùng qui định 1 tính trạng Vậy có hiện tượng tương tác gen F1= AaBb x AaBb- F2 = 9 (A – B –) 	 3 (A – bb)	 3 (aaB –)	 1 (aabb) - Vậy, t/trạng màu sắc hạt lúa mì di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp.15/16 Hạt đỏ (Đỏ đậm  hồng)1/16 Hạt trắng[Trong kiểu gen càng nhiều gen trội, cường độ đỏ càng tăng]Ý nghĩa :	Tương tác gen làm:	+ Xuất hiện tính trạng chưa có ở bố mẹ	+ Tính trạng bố mẹ không biểu hiện ở đời con lai  Tìm hiểu những đặc tính mới trong công tác lai tạoII. Tác động của một gen lên nhiều tính trạng:Định nghĩa:	Là kiểu tác động của 1 gen gây ảnh hưởng tới hàng loạt các tính trạng của cơ thể.2. Ví dụ:Ở người bị bạch tạng có: da, tóc, lông màu trắng, mắt hồng.Vậy, gen qui định bệnh bạch tạng đã ảnh hưởng đến màu tóc, lông, da và mắt

File đính kèm:

  • ppttuong_tac_gen.ppt
Bài giảng liên quan