Bài giảng môn Sinh học - Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân bón
Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng.
Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây:
đạm (N), lân (P) và kali (K) + các nguyên tố vi lượng.
Diện tích đất màu mỡ giảm nhanhĐất bị sói mòn, rửa trôiMôi trường sinh thái và con người bị ảnh hưởngLàm thế nào để trả lại độ phì nhiêu cho đất???VI SINH MÔI TRƯỜNGĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓNGVHD : TS. LÊ QUỐC TUẤNNHÓM : II.11/ NGUYỄN THỊ KIM ANH2/ NGUYỄN DUY HÙNG3/ NGUYỄN THỊ LINH4/ KON JANG JONG NHONG LẬP5/ TRỊNH THỊ MỸ LINH6/ NGUYỄN TRẦN LAM QUỲNH7/ NGUYỄN THỊ TRANG NÔỊ DUNG3. NGUYÊN LIỆU2. PHÂN LOẠI7. PHÂN HỮU CƠ4. ẢNH HƯỞNG CỦA VSV ĐẾN PHÂN BÓN5. ẢNH HƯỞNG CUẢ PHÂN BÓN ĐẾN VSV6. PHÂN VÔ CƠ1. ĐỊNH NGHĨA8. ƯU ĐIỂM – NHƯỢC ĐIỂM9. THÀNH TỰU – THÁCH THỨC10. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊĐỊNH NGHĨA Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây: đạm (N), lân (P) và kali (K) + các nguyên tố vi lượng. Phân loạiPhân vô cơLà loại phân có chứa các chất dinh dưỡng vô cơ cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.Phân hữu cơĐược sản xuất từ các vật liệu hữu cơ như các dư thừa thực vật, rơm rạ, phân chuồng, phân rác, phân xanhRác thảiThan bùnPhế phẩm công nông nghiệpQuặng apatit hay phosphorit nghiền nhỏChế phẩm sinh họcChất xúc tác sinh họcNGUYÊN LIỆU Vi sinh vật phân giải Xenlulose Vi sinh vật phân giải Xilan Vi sinh vật phân giải lưu huỳnh Vi sinh vật phân giải phospho Vi sinh vật cố định Nito Vi sinh vật tham gia quá trình amon hóa Vi sinh vật tham gia quá trình nitrat hóa Vi sinh vật tham gia quá trình phản nitrat hóaẢNH HƯỞNG CỦA VI SINH VẬT2 H2S + O2 2 H2O + 2 S + Q2 S + 3 O2 + 2 H2O H2SO4+ QNucleoproteinNucleinAcid.Nucleic H2SO4Quá trình Nitrat hóa xảy ra qua 2 giai đoạn:Giai đoạn Nitrite hóa:NH4+ + 3/2 O2 NO2 + H2O + 2 H + QGiai đọan Nitrate hóa:NO2- + 1/2 O2 NO3- + QẢnh hưởng của phân bón đến VSV PHÂN VÔ CƠTăng số lượng vi sinh vật có ích.Ảnh hưởng tốt đến sự phát triển của VSV đất. PHÂN HỮU CƠ Nguồn dinh dưỡng tốt đối với cây trồng.Ảnh hưởng tốt đến thành phần cơ giới, kết cấu đất,của đất.Tăng số lượng các VSVẢnh hưởng của phân bón đến VSV đấtCông thứcVi khuẩnNấmXạ khuẩnVK phân giải xenluloKhông bón100100100100P2O5 + K2O185174145670P2O5 + K2O + N210130195840 Chuyển hoá hợp chất photpho khó tan thành dạng dễ tiêu cung cấp cho đất và cây trồng→ nâng cao năng suất và hoặc chất lượng nông sản. PHÂN LÂNPhân lập tuyển chọn các chủng VSV phân giải lân Nhân sinh khốiXử lí sinh khối. Tạo sản phẩmYêu cầu chất lượng và công tác kiểm tra chất lượngQUYTRÌNHSẢN XUẤTPHÂN Chủng vi sinh vật sống (tự do, hội sinh, cộng sinh, kị khí hoặc hiếu khí) có khả năng cố định nitơ cung cấp các hợp chất chứa nitơ cho đất và cây trồng; tạo điều kiện nâng cao năng xuất cây trồng, và (hoặc) chất lượng nông sản, tăng độ màu, mỡ của đất. PHÂN ĐẠMPhân lập tuyển chọn các chủng VSV phân giải Nito Nhân sinh khốiXử lí sinh khối. Tạo sản phẩmYêu cầu chất lượng và công tác kiểm tra chất lượngQUYTRÌNHSẢN XUẤTPHÂNSơ đồ quy trình sản xuất phân vi khuẩn Bacterial soil inoculcut Giống gốc Chuẩn bị MT lên men cấp 1 Cấy giốngChất mang Lên men cấp 1Phối trộn Lên men cấp 2 MT lên men cấp 2 CP trên nền mang Sinh khối VSV Kiểm tra Xử lý CP dạng lỏng, dạng khô Tạo thành thông qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học được chuyển hóa thành mùn. PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC (COMPOST) Quy trình sản xuất phân compostHỆ THỐNG SẢN XUẤT PHÂN COMPOST “ WINDROW”HỆ THỐNG TĨNHHỆ THỐNGCÓ ĐẢO TRỘNIN-VESEL REACTORSGiảm thể tích trong quá trình ủGiảm thiểu sự rửa trôi chất vô cơTăng độ phì nhiêu cho đấtDiệt mầm bệnhGiảm ô nhiễm môi trường12345Tốn thêm thời gian ủ, diện tíchKhông ổn định về chất lượngMầm bệnh vẫn tồn tại123NHƯỢC ĐIỂMƯU ĐIỂMMùi khó chịu45Chưa có nhà máy sản xuất Ưu, nhược điểm sản xuất phân compostPHÂN HỮU CƠ VI SINH VẬTPHÂN VI SINH PHÂN GIẢI XENLULOSE QUY TRINH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH Gồm nhiều loại VSV có khả năng sống cộng sinh và tham gia chuyển hóa nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.Tất cả các loại VSV trong loại phân này đều có khả năng phát triển và chuyển hóa vật chất tạo ra nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cây trồng.PHÂN SINH HỌC HỖN HỢPBán rộng rãi.Giá thành hạ, giảm chi phí ngoại tệ do nhập khẩu nguồn nguyên liệu.Độ dinh dưỡng cao.Bón được cho nhiều loại cây trồng.Tăng khả năng sinh trưởng phát triển của cây trồng.Tăng năng suất chất lượng sản phẩm.Sử dụng phân vi sinh bảo vệ môi trường.ƯU ĐIỂMHiệu quả chậmChất lượng chưa cao.Nguyên liệu nhiều nhưng khó thu gom và xử lý. Trình độ sản xuất còn yếu kém. Gây thoái hóa đất.NHƯỢC ĐIỂMKẾT LUẬNNhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ngày càng tăng.Hạn chế sử dụng phân bón vô cơ.KIẾN NGHỊ Nhà nước:Đẩy mạnh phát triển phân vi sinh hạn chế phân bón hóa học.Truyền thông các thông tin nông nghiệp qua các phương tiện thông tin đại chúng.Đưa kĩ sư chuyên ngành về từng địa phương hướng dẫn kĩ thuật cho người dân.Hỗ trợ nông dân xây dựng cơ sở, hệ thống kho tàng cung cấp các loại phân có chât lượng. Nông dân Thường xuyên cập nhập các thông tin về nông nghiệp.Sử dụng phân bón từ các chế phẩm vi sinh (ví dụ: phân compost,), tránh lạm dụng phân hóa học.TÀI LIỆU THAM KHẢO «Ãng_tá»_của_ngà nh_Vi_sinh_váºt_há»c »"Báo ND điện tử",26/1/2005Hai Quang sưu tầm_Kiến Thức Cơ Bản Về Phân BónNguyễn Văn Ninh, Sở khoa học công nghệ Tỉnh Bến Tre, Kỹ thuật sản xuất phân vi sinhCẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN Đà CHÚ Ý THEO DÕICƠ CHẾ PHÂN GIẢI XENLULOSEXenluloseMùn NH3VSVQT Amon hoáChất mùn + O2 CO2 + H2O + NH3PenicilliumBacillusCytophagaCellulomonasAspergillusVI SINH VẬT PHÂNGIẢI XENLULOSEBacteroidesStreptomyces albogriseolusVI SINH VẬT PHÂN GIẢI XILANBacillus lichenifornus, Bacteroides amylagens, Streptomyces albogriseolusproteusSerratiaMicrosporumVI SINH VẬT PHÂN GIẢI LƯU HUỲNHVI SINH VẬT PHÂN GIẢI PHOSPHOChủ yếu thuộc 2 chi Bacillus và Pseudomonas. Các loài có khả năng phân giải mạnh là: B.megaterium, Serratia, B.subtilis, Serratia, Proteus, Arthrobster, ...sclerotiumFlavobacteriumPseudomonasVi khuẩn Azotobacter vi sinh vật sống tự do và hội sinh1Vi khuẩn Clostridium Rhizobium vi sinh vật cộng sinh.2Vi khuẩn Agrobacterium MỘT SỐ VI SINH VẬT CỐ ĐINH NITO KHÁCSorangiumCytophagaazospirillumNHÓM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITO PHÂN TỬ HẢO KHÍKlebsiella pneumoniae Aerobacter aerogenes NHÓM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITO HẢO KHÍ KHÔNG BẮT BUỘCChlorobium NHÓM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITO PHÂN TỬ KỊ KHÍ BẮT BUỘCBacillusDesulfovibrio desulfuricans Methanobacterium NHÓM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITO PHÂN TỬ KỊ KHÍ KHÔNG QUANG HỢPActinomyces Nocardia XẠ KHUẨNrhodotorula NẤMVI SINH VẬT THAM GIA QUÁ TRÌNH AMON HÓA Arthrobacter A.proteolytica, Arthrobacter spp, Baccillus cereus, Staphilococcus aureus,Thermonospora fusca, termoactinomyces vulgarries ..Baccillus cereusNitrobacter Nitrosomonas Thiobacillus VI SINH VẬT THAM GIA QUÁ TRÌNH NITRAT HÓAVI SINH VẬT THAM GIA QUÁ TRÌNH PHẢN NITRATmicrococcusẢnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây lúaẢnh hưởng của phân bón đến năng suất, phẩm chất cây cafe
File đính kèm:
- phan_vi_sinh.ppt