Bài giảng môn Sinh học - Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

- Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit: Các chất không phân cực, kích thước bé.

Khuếch tán trực tiếp qua kênh prôtêin xuyên màng: Chất phân cực, các ion, chất có kích thước lớn.

Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt (thẩm thấu): Các phân tử nước.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
C¬ chÕ sao m·TRƯỜNG THPT DL DIÊM ĐIỀNGV: NGUYỄN NGỌC LONGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMCấu tạo của màng sinh chất phù hợp với chức năng như thế nào?VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNGII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC)III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀOAB A: chứa dung dịch đường 11% B: chứa dung dịch đường 5% Phân tử đường; Phân tử nước tự doI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Thí nghiệmMàng bán thấm2. Kết luận - Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng không cần tiêu tốn năng lượng.CthấpCcaoNướcThẩm thấuCcaoCthấpChất hòa tanThẩm tách- Nguyên lý vận chuyển thụ động: I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNGCcaoC thấpKhuếch tán 3. Các kiểu vận chuyển thụ động qua màng- Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit: Các chất không phân cực, kích thước bé.- Khuếch tán trực tiếp qua kênh prôtêin xuyên màng: Chất phân cực, các ion, chất có kích thước lớn. - Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt (thẩm thấu): Các phân tử nước. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNGNgoài tế bàoTrong tế bào213MÔ HÌNH VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG QUA KÊNH PRÔTÊIN * Có 3 loại môi trường:I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNGT. Bào giãn ra T. Bào không đổi+ Nhược trương:+ Đẳng trương:+ Ưu trương:C chất tan ngoài tế bào > C chất tan trong tế bào C chất tan ngoài tế bào < C chất tan trong tế bào C chất tan ngoài tế bào = C chất tan trong tế bào T. Bào co lạiI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNGI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNGII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC)1. Hiện tượng Nồng độ các chất1 lần65 lầnUrêcaothấpGlucozơTrong máuTrong nước tiểuATPATPDựa vào sơ đồ sau để giải thích hiện tượng trênII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (SỰ VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC)Chất tan Prôtêin màngMàngHình 5Trong TBNgoài TBTrong TBNgoài TBTrong TBNgoài TBTrong TBNgoài TB* Cơ chế- ATP + prôtêin đặc chủng cho từng loại. Prôtêin biến đổi để liên kết với chất rồi đưa từ ngoài vào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào.II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC)1. Hiện tượng CthấpCcao 2. Kết luận Vận chuyển chủ động: Cần tiêu tốn năng lượng ATP. Không phụ thuộc thang nồng độ mà phụ thuôc nhu cầu của tế bào.- Cần có kênh prôtêin màng Ngoài tế bàoTrong tế bàoII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC)Phân biệt phương thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động PHIẾU HỌC TẬP Chỉ tiêu phân biệtVận chuyển thụ độngVận chuyển chủ độngChiều vận chuyểnNhu cầu về sử dụng năng lượngĐiều kiện xảy raKhuếch tán CcaoCthấpC thấpHoạt tảiC cao- Không tiêu tốn năng lượng.- Có tiêu tốn năng lượng.- Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng. - Có kênh prôtêin đặc hiệuMảnh thức ăn Amip2. Xuất bàoIII. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO1. Nhập bào- Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng MSC. Có 2 kiểu nhập bào:a. Thực bào: Chất lấy vào là chất rắn Màng tế bào lõm bọc lấy mồi nuốt vào trong.- Nhờ enzim tiêu hoáb. Ẩm bào: Chất lấy vào là dịch môi trường- Màng tế bào lõm xuống đưa giọt dịch vào trong.- Chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ra ngoài. Quan sát sơ đồ vận chuyển qua màng sinh chất, hãy điền vào phiếu học tập sau231455a5b(Trong)2. Hãy sử dụng các kiến thức đã học để điền các số(1),(2),(3),(4)các cơ chế thích hợp để hoàn thành sơ đồ thiếu sau:PHIẾU HỌC BÀI TẬP (Trong)(Ngoài)Màng Đậm C thấpNước (loãng)Chất hoà tan (Ccao)(2)Kích thước lớn (4)(1) (3)Màng(Trong) Đậm Cthấp2. Hãy sử dụng các kiến thức đã học để điền các số(1),(2),(3),(4)các cơ chế thích hợp để hoàn thành sơ đồ thiếu sau:(Trong)(Ngoài)Nước (loãng)Chất hoà tan (Ccao)Thẩm táchKích thước lớnXuất bào, nhập bào Thẩm thấu Trả lời: PHIẾU HỌC BÀI TẬP XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMAB A: chứa dung dịch đường 11% B: chứa dung dịch đường 5% Phân tử đường; Phân tử nước tự doI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Thí nghiệmMàng bán thấmHình 3Dung dịch CuSO4: Dung dịch KI: Hiện tượng khuếch tánHiện tượng thẩm thấuAB A: chứa dung dịch đường 11% B: chứa dung dịch đường 5% Phân tử đường; Phân tử nước tự doI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Thí nghiệmMàng bán thấmMàng bán thấmGiải thích bón phân mặn cho cây làm cho cây bị héo Áp suất thẩm thấu: là lực để làm ngưng sự vận chuyển của nước qua màng. P = C.R.T.i T= 273 + t0 C C: nồng độ mol/li R : 0,0821 i: Hệ số phân liD2 đường 5%BD2 đường 11%HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU (b)ABA Hình 2BHIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN (a)Màng thấmd2CuSO4d2KIHình 1 Hãy quan sát hình, giải thích tại sao có sự khác nhau giữa tế bào ĐV và tế bào TVNgoàiTrongDung dịch CuSO4: NướcBI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Thí nghiệmMàng thấmA

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_10.ppt