Bài giảng môn Tập đọc 4 - Tuần 34 - Bài: Ăn mầm đá
Bữa ấy, chúa đợi món “ mầm đá” đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:
- “Mầm đá” đã chín chưa ?
Trạng đáp :
- Dạ, chưa ạ.
Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:
- Thứ ấy phải ninh thật kỹ, không thì khó tiêu.
Ăn mầm đáTÌM HIỂU BÀIThời vua Lê – Chúa TrịnhTương truyềnTúc trựcDã vịNinh Đói lảĐoạn 1:Thông minh Trạng Quỳnh là người rất thông minh.Đoạn 2: Châm biếmĐoạn 2: * Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?* Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?A. Vì chúa rất đói bụng.B. Vì chúa muốn ăn thứ gì đó để thấy ngon miệng.C. Vì món “mầm đá” này nghe rất lạ.Thời vua Lê – Chúa TrịnhTương truyềnTúc trựcDã vịNinh Đói lảĐoạn 1:Thông minh Trạng Quỳnh là người rất thông minh.Đoạn 2: Mầm đá Trạng Quỳnh giúp chúa ăn ngon miệng.Đoạn 3, 4: Đói lả, ngon miệng Trạng Quỳnh khéo léo giúp chúa có một bài học về ăn uống.Châm biếm Bữa ấy, chúa đợi món “ mầm đá” đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:- “Mầm đá” đã chín chưa ?Trạng đáp :- Dạ, chưa ạ.Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:- Thứ ấy phải ninh thật kỹ, không thì khó tiêu.NỘI DUNGCa ngợi Trạng Quỳnh là người thông minh, vừa biết cách giúp chúa ăn ngon miệng, vừa khéo léo giúp chúa có được một bài học về ăn uống.Thấy chiếc lọ đề hai chữ “đại phong”, chúa thấy lạ bèn hỏi: Mắm “đại phong” là mắm gì mà ngon thế? Bẩm, là tương ạ! Vậy ngươi đề hai chữ “đại phong” là nghĩa làm sao? Bẩm, “đại phong” là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.Chúa bật cười: Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế? Bẩm chúa, lúc đói ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_mon_tap_doc_4_tuan_34_bai_an_mam_da.ppt