Bài giảng môn Tập đọc Lớp 4 - Bài: Hoa học trò
3. Màu của hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
MÔN: TẬP ĐỌC LỚP 4 Tập đọc Hoa học trò Xuân Diệu Luyện đọc Tìm hiểu bài Đọc đúng : Nỗi niềm; mát rượi; me non; chói lọi Câu: Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Đọc phần chú giải trong SGK: Giọng đọc: - Phượng - Phần tử - Vô tâm - Tin thắm Cây phượng hay được trồng ở các sân trường Phượng quen thuộc, gần gũi với học trò. Phượng nở báo hiệu mùa thi, kì nghỉ hè tới. Phượng gắn bó với các kỉ niệm của học sinh. Tìm hiểu bài 1. Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như Tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. 2. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? 3. Màu của hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. TÌM HIỂU BÀI: Nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Giọng đọc: + Nhẹ nhàng, chậm rãi + Nhấn giọng ở những từ gợi tả vẻ đẹp của cây phượng và thể hiện cảm xúc của cậu học trò. Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ một phần tử của cả xã hội thắm tươi, người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
File đính kèm:
- bai_giang_mon_tap_doc_lop_4_bai_hoa_hoc_tro.ppt