Bài giảng môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 19, Bài: Người công dân số Một (Tiếp theo)

Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang anh Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.

Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?

Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh phải nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào, rồi “A lê hấp”, cho phăng xuống biển là rồi đời.

 Thành: - Tôi nghĩ kĩ rồi. Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta Đi ngay có được không, anh?

Mai: - Cũng được.

 (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai.)

Lê: - Này Còn ngọn đèn hoa kì

Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)

Lê: - Ch ào! (Tắt đèn)

ppt13 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 19, Bài: Người công dân số Một (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN: TẬP ĐỌCLỚP 5 La-tút-sơ Tơ-rê-vinA-lê hấpTập đọc Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngTàuCó thể chia đoạn kịch thành 2 đoạn:- Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa- Đoạn 2: Phần còn lại- Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê.- Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh Lê về chuyến đi của mình.Tập đọc Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngCâu 1: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?Có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.Không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước.Anh LêAnh Thành* Tìm hiểu bàiTập đọc Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng* Tìm hiểu bàiCâu 2: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói nào?Tập đọc Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng- Để giành lại non sông phải có trí, có lực  Tôi muốn sang nước họ  học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình- Làm thân nô lệyên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta Đi ngay có được không anh?- Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.* Tìm hiểu bàiCâu 2: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những cử chỉ nào?Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu?”Tập đọc Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng* Tìm hiểu bàiCâu 3: “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?“Người công dân số Một” ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh. ý thức công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người.Tập đọc Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngNội dung: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước.Tập đọc Người công dân số Một (tiếp theo)Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình PhòngMai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang anh Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?Mai:	 - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh phải nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào, rồi “A lê hấp”, cho phăng xuống biển là rồi đời. Thành: - Tôi nghĩ kĩ rồi. Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta Đi ngay có được không, anh?Mai:	 - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai.)Lê:	 - Này Còn ngọn đèn hoa kìThành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)Lê:	 - Chào! (Tắt đèn)KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔMẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_doc_lop_5_tuan_19_bai_nguoi_cong_dan_so_mo.ppt