Bài giảng Môn tập đọc: Quan sát tranh minh họa cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì

Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: lại một vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng; cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai xem nhẹ con gái

 

ppt24 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn tập đọc: Quan sát tranh minh họa cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc đoạn 1 trong bài tập đọc Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? Ma-ri-ô: Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: Đang trên đường về nhà gặp bố mẹ Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014 Đọc đoạn 2 trong bài tập đọc Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi sau: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi,Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. KIỂM TRA BÀI CŨ Thứ tư, ngày 2 tháng 4 năm 2014 Tập đọcQuan sát tranh minh họa cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì ? Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014 Tập đọc (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) 	Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014	Tập đọc: Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong, Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: “ Lại một vịt trời nữa.” Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn. Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu vì sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê ! Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng, thủ thỉ: “ Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ ! “ Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: “ Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!” Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt. Chiều nay, thằng Hoan học lớp 3C mải đuổi theo con cào cào, trượt chân sa xuống ngòi nước. Nó cứ chới với, chới với. Mơ vội vàng lao xuống. Cả hai đứa ngụp lên, ngụp xuống, uống cơ man là nước. May mà mọi người đến kịp. Thật hú vía ! Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé nằm trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: “ Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.” 1 2 3 4 5 (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - sắp sinh - trằn trọc - ngụp xuống - ngợp thở Thứ tư, ngày 2 tháng 4 năm 2014 Tập đọc (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) Giọng đọc toàn bài: Giọng kể thủ thỉ, tâm tình. Chú ý đọc câu nói thể hiện đúng cảm xúc của các nhân vật. LUYỆN ĐỌC THEO NHÓM 5 	Thứ tư, ngày 2 tháng 4 năm 2014	 Tập đọc: (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - sắp sinh - trằn trọc - ngụp xuống - ngợp thở Giọng đọc toàn bài: Giọng kể thủ thỉ,tâm tình. Chú ý đọc câu nói thể hiện đúng cảm xúc của các nhân vật. - Vịt trời: cách gọi con gái với ý xem thường, cho rằng con gái khi lớn lên sẽ đi lấy chồng, bố mẹ không nhờ vả được gì. - Cơ man: rất nhiều - Chới với: từ gợi tả dáng điệu với tay lên khoảng không nhiều lần, như muốn tìm chỗ bám víu. TÌM HIỂU BÀI Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: lại một vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng; cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai xem nhẹ con gái Thứ tư, ngày 2 tháng 4 năm 2014 Tập đọc (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014 Tập đọc (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - sắp sinh - trằn trọc - ngụp xuống - ngợp thở Giọng đọc toàn bài: Giọng kể thủ thỉ, tâm tình. Chú ý đọc câu nói thể hiện đúng cảm xúc của các nhân vật. - Tư tưởng xem thường con gái ở quê. Đọc thầm đoạn 2;3;4 trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mãi đã bóng thì Mơ đã về nhà tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014 Tập đọc (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - sắp sinh - trằn trọc - ngụp xuống - ngợp thở Giọng đọc toàn bài: Giọng kể thủ thỉ, tâm tình. Chú ý đọc câu nói thể hiện đúng cảm xúc của các nhân vật. - Tư tưởng xem thường con gái ở quê. - Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. Đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? - Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái sau chuyện Mơ cứu em Hoan. - Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngạt thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng. Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014 Tập đọc (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - sắp sinh - trằn trọc - ngụp xuống - ngợp thở Giọng đọc toàn bài: Giọng kể thủ thỉ, tâm tình. Chú ý đọc câu nói thể hiện đúng cảm xúc của các nhân vật. - Tư tưởng xem thường con gái ở quê. - Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? Vậy câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm như con trai. Vậy tư tưởng xem thường con gái là vô lí, cần phải loại bỏ. Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014 Tập đọc (Theo Đỗ Thị Thu Hiên) Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - sắp sinh - trằn trọc - ngụp xuống - ngợp thở Giọng đọc toàn bài: Giọng kể thủ thỉ, tâm tình. Chú ý đọc câu nói thể hiện đúng cảm xúc của các nhân vật. - Tư tưởng xem thường con gái ở quê. - Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn - Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. Nội dung: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con cái. Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm cả bài văn- giọng kể thủ thỉ, tâm tình. Đoạn 1: đọc kéo dài giọng, ý chán nản câu : 	 “Lại / một vịt trời nữa.” Đoạn 2: đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, thể hiện những băn khoăn, thắc mắc của Mơ 	“ Mơ thì kém gì con trai nhỉ?’’ Đoạn 3: Đọc câu nói của mẹ Mơ giọng âu yếm: 	“Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!” Lời đáp của Mơ giọng hồn nhiên,chân thật. 	“Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!” Đoạn 4: đọc nhanh, gấp gáp. Câu “ thật hú vía!”- đọc nhấn giọng, như thở phào vì thoát hiểm. Đoạn 5: Lời khen Mơ của dì Hạnh đọc với giọng vui, tự hào. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM 	Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Chỉ có em bé trong nôi là cười rất tươi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy Dì Hạnh nói / giọng đầy tự hào : “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì. một trăm đứa con trai cũng không bằng.” Trò chơi: Nối nhân vật với lời nói (mẹ, dì Hạnh, Mơ) Lại một vịt trời nữa. Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ! Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng. Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé! Mơ Dì Hạnh Mẹ Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014Tập đọc * Qua bài học hôm nay các em cảm nhận được điều gì? Và các em cần làm gì để phá bỏ tục lệ lạc hậu đó? * Không nên trọng nam khinh nữ và có ý thức tích cực để vận động gia đình phá bỏ những phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu... (Theo Đỗ Thị Thu Hiên)  Nữ sinh H'Linh (SN 1987) nữ tiến sĩ đầu tiên của đồng bào Ê-đê. Hai Bà Trưng Đánh giặc Nam Hán Nguyễn Thị Bình – Phó chủ tịch nước Vận động viên – Nguyễn Thúy Hiền - Đọc và trả lời câu hỏi vừa học trong bài tập đọc. Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị các bài tập đọc mà em thích để tiết sau ôn luyện đọc diễn cảm. 

File đính kèm:

  • pptTAP DOC BAI 29.ppt