Bài giảng Môn tập làm văn tuần 9: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Thuyết trình, tranh luận là đưa ra ý kiến, sau đó dùng lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ các ý kiến đó và thuyết phục mọi người nghe theo ý kiến của mình.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận (trang 91) Bài 1: Đọc lại bài Cỏi gỡ quý nhất?, sau đú nờu nhận xột: a) Cỏc bạn Hựng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gỡ ? b) í kiến của mỗi bạn như thế nào? Lớ lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đú ra sao? c) Thầy giỏo muốn thuyết phục Hựng, Quý, Nam cụng nhận điều gỡ? Thầy đó lập luận như thế nào? Cỏch núi của thầy thể hiện thỏi độ tranh luận như thế nào? Lí lẽ bảo vệ ý kiến b. Tranh luận: Quý Vàng Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo Nhân vật Quan niệm về cái quý nhất Lí lẽ bảo vệ ý kiến Nam Thì giờ Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo và vàng bạc Nhân vật Quan niệm về cái quý nhất Lí lẽ bảo vệ ý kiến Lí lẽ bảo vệ ý kiến Thầy giáo Người lao động Người lao động làm ra lúa gạo và vàng bạc, làm cho thì giờ không trôi qua một cách vô vị Nhân vật Quan niệm về cái quý nhất Lí lẽ bảo vệ ý kiến Thầy giáo Người lao động Người lao động làm ra lúa gạo và vàng bạc, làm cho thì giờ không trôi qua một cách vô vị Hùng Lúa gạo Lúa gạo nuôi sống con người Nhân vật Quan niệm về cái quý nhất Vàng Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo Quý Nam Thì giờ Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo và vàng bạc Thuyết trình, tranh luận là đưa ra ý kiến, sau đó dùng lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ các ý kiến đó và thuyết phục mọi người nghe theo ý kiến của mình. Bài 2. Hãy đóng vai một trong 3 bạn (Hùng, Quý hoặc Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục. Bài 2. Hãy đóng vai một trong 3 bạn (Hùng, Quý hoặc Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục. M: ( Hùng ) - Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Lúa gạo quý như vàng. Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là “hạt vàng làng ta”.Lúa gạo nuôi sống tất cả mọi người. Có ai trong chúng ta không ăn mà sống được đâu?... Bài 3.Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận: Thảo luận nhóm đôi a. Muốn thuyết trình,tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì? Hãy đánh dấu x vào những câu trả lời đúng và sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí bằng cách đánh số thứ tự (Bắt đầu từ điều kiện quan trọng nhất) - Phải có tài ăn nói. - Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. - Phải nói theo ý kiến của số đông. - Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. - Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. Trình tự hợp lý 1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. 2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. 3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. b. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói phải có thái độ như thế nào? Bài 3. Trao đổi về cỏch thuyết trỡnh, tranh luận. b. Khi thuyết trỡnh, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phộp lịch sự, người núi cần chỳ ý:- Thỏi độ ụn tồn, vui vẻ.- Lời núi vừa đủ nghe.- Tụn trọng người nghe.- Khụng nờn núng nảy.- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khỏc.- Khụng nờn bảo thủ, cố tỡnh cho ý kiến củamỡnh là đỳng.
File đính kèm:
- Tuan 9 Luyen tap thuyet trinh tranh luan.ppt