Bài giảng môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28: Nhân hóa, Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than - Năm học 2015-2016

Luật chơi: Mỗi đội 3 người chơi. Các thành viên trong đội lần lượt lấy một từ để xếp thành câu, mỗi người chỉ được gắn một tấm thẻ rồi quay về đứng phía sau hàng để bạn khác trong đội mình lên xếp. Cứ như vậy cho đến khi các từ được xếp thành câu văn . Đội nào xếp đúng xếp nhanh là đội thắng cuộc. Còn mỗi thành viên của đội chơi ngồi dưới sẽ là trọng tài trong trò chơi này. Để đánh giá đúng phần chơi của các đội thì chúng ta cũng theo dõi thật kĩ để là người trọng tài công minh nhất.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28: Nhân hóa, Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than - Năm học 2015-2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1.Trong bài hát trên, những con vật nào được nhân hoá ? 
	Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào , chào bác. Chim gặp cô sơn ca , chào cô. Chim gặp anh chích choè , chào anh. Chim gặp chị sáo nâu , chào chị. Có con chim vành khuyên nhỏ, sắc lông mượt như tơ óng, gọn gàng đẹp xinh cũng giống như chúng mình. 
Câu 2: Trong các câu thơ sau, suối được nhân hóa bằng cách nào? 
 Em đi cùng suối, suối ơi 
 Lên non gặp thác, xuống đồi gặp sông. 
 A. Gọi sự vật bằng các từ dùng để gọi người. 
 C. Tả tính nết, hoạt động của sự vật bằng các từ dùng để tả người . 
 B. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với người. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
 ( Xem sách trang 85) 
Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? 
	a) Tôi là bèo lục bình  	 Bứt khỏi sình đi dạo 	 Dong mây trắng làm buồm 	Mượn trăng non làm giáo. 
	Nguyễn Ngọc Oánh 
	b) Tớ là chiếc xe lu 	 Người tớ to lù lù 	 Con đường nào mới đắp 	 Tớ lăn bằng tăm tắp. 
 	 Trần Nguyên Đào 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 
Sình : bùn lầy 
Bèo lục bình : Là một loại Bèo tây , còn được gọi là lục bình,  hay 
 bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước . 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
Chiếc xe lu : là loai xe cơ giới nhằm làm cho đất được nén chặt lại, độ bền chặt của đất tăng lên để đủ sức chịu tác động của tải trọng, chống lún, nứt nẻ và chống thấm    
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? 
Chiếc xe lu 
tự xưng là TỚ 
Bèo lục bình 
tự xưng là TÔI 
Tôi là bèo lục bìnhBứt khỏi sình đi dạoDong mây trắng làm buồmMượn trăng non làm giáo. 
 Nguyễn Ngọc Oánh 
Tớ là chiếc xe luNgười tớ to lù lùCon đường nào mới đắpTớ lăn bằng tăm tắp. 
 Trần Nguyên Đào 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
Bèo lục bình xưng là tôi, chiếc xe lu tự xưng là tớ. 
GV: Tôi và tớ là tư xưng hô ai hay dùng để xưng hô với nhau các em nhỉ ? 
HS: Là bạn bè hay dùng để xưng hô với nhau ạ. 
GV: Vậy bây giờ tác giả lại cho sự vật, cây cối tự xưng là tôi là tớ, tác giả có mục đích gì ? 
HS: Tác giả muốn nhân hóa sự vật cây cối giống như con người ạ. 
GV: Bạn nói đúng rồi đấy. 
 A. Nhân hóa bằng cách gọi tên như gọi người. 
C. Nhân hóa bằng cách tả tính nết như con người. 
B. Nhân hóa bằng cách dùng từ tự xưng như con người. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
 Bèo lục bình và chiếc xe lu trong các câu thơ được nhân hóa bằng cách nào ? 
 Chọn đáp án em cho là đúng nhất 
 A. Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho sự vật trở nên xa lạ. 
 C. Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè. 
 B. Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho sự vật trở nên quan trọng . 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
 Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? 
 	Vậy khi cây cối, con vật, sự vật, đồ vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình  thì đa được sử dụng biện pháp nào các em ? 
Khi cây cối, con vật, sự vật, đồ vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình  là một cách nhân hóa. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
 	Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật, đồ vật trở nên như thế nào ? 
Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật, đồ vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
 	Khi cây cối, con vật, sự vật, đồ vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình  là một cách nhân hóa. 
 	Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì”? 
a ) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. 
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. 
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, hỏi, dấu chấm than 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì”? 
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. 
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì”? 
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. 
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, hỏi, dấu chấm than 
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì”? 
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng . 
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. 
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, hỏi, dấu chấm than 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, hỏi, dấu chấm than 
Vậy bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì thường đứng ở vị trí nào trong câu văn ? 
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì thường đứng cuối câu văn. 
Tuy nhiên cũng có khi bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì đứng đầu câu văn. 
VD: Để trở thành một học sinh giỏi Mai đã dậy sớm học bài. 
Thì khi đó ta phải đặt câu hỏi để tìm ra bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì như thế nào ? 
HS: Ta cho cụm từ Để làm gì lên trước câu hỏi ? 
VD: Để trở thành một học sinh giỏi Mai làm gì ? 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, hỏi, dấu chấm than 
GV: Yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ có bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm gì đứng trươc và bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì đứng sau . 
Bài 3 : Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ? 
Nhìn bài của bạn 
 Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à - Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên : - Sao con nhìn bài của bạn  - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà ! 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
Bài 3 : Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ? 
Phong đi học về . Thấy em rất vui, mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à ?  - Vâng ! Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long . Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên : - Sao con nhìn bài của bạn ?  - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà ! 
Nhìn bài của bạn 
 Câu nhằm để hỏi ta điền dấu chấm hỏi ? 
Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống. Cần căn cứ vào nội dung đi trước ô trống. 
 Câu bộc lộ cảm xúc, lời đáp ta điền dấu chấm than ! 
Câu kể lại sự việc ta điền dấu chấm 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
đến 
trường 
Ếch 
học 
Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu văn có nghĩa và điền dấu câu phù hợp. 
Trò chơi. Tiếp sức 
để 
! 
? 
. 
con 
bài 
Luật chơi : Mỗi đội 3 người chơi. Các thành viên trong đội lần lượt lấy một từ để xếp thành câu, mỗi người chỉ được gắn một tấm thẻ rồi quay về đứng phía sau hàng để bạn khác trong đội mình lên xếp. Cứ như vậy cho đến khi các từ được xếp thành câu văn . Đội nào xếp đúng xếp nhanh là đội thắng cuộc. Còn mỗi thành viên của đội chơi ngồi dưới sẽ là trọng tài trong trò chơi này. Để đánh giá đúng phần chơi của các đội thì chúng ta cũng theo dõi thật kĩ để là người trọng tài công minh nhất. 
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016 
Luyên tự và câu 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
Trò chơi. Tiếp sức 
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016 
Luyên tự và câu 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
đến 
trường 
Ếch 
học 
Trò chơi. Tiếp sức 
để 
. 
con 
bài 
Ếch con đến trường để học bài. 
Bài học đến đây đã hết. 
Kính chào quý thầy cô! 
 Chµo c¸c em ,chóc c¸c em ch¨m ngoan häc giái! 
Bài 3 : Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ? 
Nhìn bài của bạn 
 Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à - Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên : - Sao con nhìn bài của bạn  - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà ! 
PHIẾU BÀI TẬP 
Họ và tên:.. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
Luyện từ và câu 
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2016 
Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì”? 
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội 
 để tưởng nhớ ông. 
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
Luyện từ và câu 
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2016 
Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì”? 
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_28_nhan_hoa_on_tap_cach.ppt
Bài giảng liên quan