Bài giảng môn Tin học 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

3. Giới thiệu một số hàm cơ bản

a. Hàm tính tổng: SUM

 Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:

 =SUM(a,b,c.)

 Các biến a, b, c,. đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.

 Số lượng các biến là không hạn chế.

 Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:

 =SUM(15,24,45)

 cho kết quả 84.

ppt20 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Tin học 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sử dụng các hàm để tính toánBài 411. Hàm trong chương trình bảng tínhTính điểm tổng kết bằng cách nào đây???2 Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng công thức:=(8.7+8.6+7.9+8.8)/4Hoặc:=(G4+G5+G6+G7)/4Sử dụng hàm:=AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8)Hoặc:=AVERAGE(G4,G5,G6,G7)1. Hàm trong chương trình bảng tính32. Cách sử dụng hàmNhập hàm như một công thức	1. Chọn ô cần nhập hàm2. Gõ dấu ===3. Nhập hàm theo đúng cú phápAVERAGE(2,6,7)AVERAGE(2,6,7)4. Nhấn Enter4=AVERAGE(G3:G11)=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9Hoặc:=AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11)2. Cách sử dụng hàm53. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM	Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau:	=SUM(a,b,c....)	Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. 	Số lượng các biến là không hạn chế.	Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính:	=SUM(15,24,45) 	cho kết quả 84.6Hàm tính tổng: SUMNhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E93. Giới thiệu một số hàm cơ bản7Hàm tính tổng: SUMTrường hợp các biến a, b, c là số 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản8Hàm tính tổng: SUMTrường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản9Hàm tính tổng: SUMTrường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản10Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.=SUM(a,b,c) với a,b,c là các biến a=E4a=225000a= giá trị bất kì nào đó3. Giới thiệu một số hàm cơ bản11 b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGEHàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c,...)Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ:	 	 =AVERAGE(3,7,20) tương đương =(3+7+20)/3 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản12b. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MINHàm MAX được nhập vào ô tính như sau:=MAX(a,b,c,...)Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:=MIN(a,b,c,...)trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây???3. Giới thiệu một số hàm cơ bản133. Giới thiệu một số hàm cơ bản14TRẮC NGHIỆM15=Average(C4:F4)=average(C4,D4,E4,F4)=AveRagE(8,D4:F5)=AVERAGE(C4,7,E4:F4)Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?16=average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4)=average(8,8,8,7,7,8,8)=average(c4*3,d4*2,e4,e4)=average(c4,c4,c4,d4,d4:f4)Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4?17=sum(A1:C3)  24 =sum(A1,C3)  24=sum(A1,C3)  0 =sum(A1,A3,B2,C1,C3)  0 Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C318=average(SUM(A1:B3))=sum(A1:B3)/3=average(A1,A3,B2)=sum(-5,8,10)/3Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B319Kết thúc20

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tin_hoc_7_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan.ppt