Bài giảng Môn Tin học lớp 10 - Tiết 12: Cấu trúc rẽ nhánh

1. RẼ NHÁNH

2. CÂU LỆNH IF-THEN

3. CÂU LỆNH GHÉP

Làm thế nào để không phải sửa cấu trúc câu lệnh sau else mà ta vẫn có được kết quả mong muốn?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Tin học lớp 10 - Tiết 12: Cấu trúc rẽ nhánh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 1. Viết cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh if-then và mô tả cách thực hiện câu lệnh? KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Hoàn thiện chương trình tìm nghiệm của phương trình bậc hai ở BT&TH1? Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu câu lệnh ghép. 2. Kỹ năng: Sử dụng và viết được các câu lệnh rẽ nhánh trong Pascal. 3. Thái độ: Tư duy lập trình. Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) 2. CÂU LỆNH IF-THEN 3. CÂU LỆNH GHÉP 4. MỘT SỐ VÍ DỤ 1. RẼ NHÁNH Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) 2. CÂU LỆNH IF-THEN 3. CÂU LỆNH GHÉP 1. RẼ NHÁNH Làm thế nào để không phải sửa cấu trúc câu lệnh sau else mà ta vẫn có được kết quả mong muốn? Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) 2. CÂU LỆNH IF-THEN 3. CÂU LỆNH GHÉP 1. RẼ NHÁNH Trong Pascal cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép, có dạng: 	BEGIN 	; 	END; Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) 2. CÂU LỆNH IF-THEN 3. CÂU LỆNH GHÉP 4. MỘT SỐ VÍ DỤ 1. RẼ NHÁNH Em hãy hoàn thiện chương trình giải phương trình bậc 2 (a0) có sử dụng câu lệnh ghép như trên? Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0, với (a  0) Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) 2. CÂU LỆNH IF-THEN 3. CÂU LỆNH GHÉP 4. MỘT SỐ VÍ DỤ 1. RẼ NHÁNH Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết 4 nhưng không chia hết cho 100. Hãy xác định Input và Output của bài? Input: Nhập N từ bàn phím. Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình. Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) 2. CÂU LỆNH IF-THEN 3. CÂU LỆNH GHÉP 4. MỘT SỐ VÍ DỤ 1. RẼ NHÁNH Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết 4 nhưng không chia hết cho 100. Nếu N chia hết cho 400 hoặc N chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 thì In ra số ngày của năm nhuận là 366, ngược lại In ra số ngày là 365 Em hãy khai báo biến cho bài toán trên? Viết điều kiện: Nếu N chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 thì nhận số ngày của năm nhuận, ngược lại nhận số ngày của năm thường. Nhập vào NĂM cần tính số lượng ngày In ra kết quả? Tiết 12. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (t2) 2. CÂU LỆNH IF-THEN 3. CÂU LỆNH GHÉP 4. MỘT SỐ VÍ DỤ 1. RẼ NHÁNH Ví dụ 3: Nhập và số nguyên N (0 mot Hãy xác định Input và Output của bài? Input: Nhập N từ bàn phím. Output: Đưa số ở dạng chữ ra màn hình. * 

File đính kèm:

  • pptcautrucrenhanh2.ppt