Bài giảng Môn Tin học lớp 12 - Bài 8 - Truy vấn dữ liệu

2. TẠO MẪU HỎI:

CÁC BƯỚC CHÍNH TẠO MẪU HỎI:

Chọn dữ liệu nguồn (các bảng và mẫu hỏi khác)

Chọn các trường đưa vào mẫu hỏi

Khai báo điều kiện để lọc các bản ghi

Chọn các trường để sắp xếp bản ghi

Tạo các trường tính toán

Đặt điều kiện gộp nhóm

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 7074 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Tin học lớp 12 - Bài 8 - Truy vấn dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ví dụ: Để quản lí một kì thi TNPT, người ta tạo ra một CSDL gồm hai bảng sau: 1. Liệt kê những học sinh có điểm các môn >=8 ? 2. Tính tổng điểm thi của từng thí sinh? 3. Cho biết điểm trung bình các môn thi của từng lớp? 1. Các khái niệm. 2. Tạo mẫu hỏi. 3. Ví dụ áp dụng. Công dụng của mẫu hỏi: (SGK) Sắp xếp các bản ghi. Chọn các bản ghi thoả mãn các điều kiện cho trước. Chọn các trường để hiển thị. Thực hiện tính toán như tính trung bình cộng, tính tổng, đếm bản ghi… Tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều bảng hoặc mẫu hỏi khác. →Là một đối tượng trong ACCESS dùng để sắp xếp, tìm kiếm dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng dựa vào liên kết giữa các bảng. a. Mẫu hỏi (Query) 1. CÁC KHÁI NIỆM b. Biểu thức: *Các phép toán thường dùng: PHÉP TOÁN SỐ HỌC:	 PHÉP SO SÁNH: PHÉP TOÁN LÔGIC: b. Biểu thức: Dùng để tính toán và kiểm tra điều kiện, bao gồm các toán hạng và các phép toán. + - * /	 , = , = , AND, OR, NOT Tên trường (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông 	 Ví dụ: [TOAN] , [NGAY_SINH] *Các toán hạng: b. Biểu thức: Dùng để tính toán và kiểm tra điều kiện, bao gồm các toán hạng và các phép toán. Hàm. Ví dụ: Sum, Avg, max… Hằng số. Ví dụ: 0.1 ; 125 Hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép. 	Ví dụ: “Nữ” ;“Nam” b. Biểu thức: Dùng để tính toán và kiểm tra điều kiện, bao gồm các toán hạng và các phép toán. MATDO:[SO_DAN]/[DIEN_TICH] Ví dụ: * Biểu thức số học: b. Biểu thức: Dùng để tính toán và kiểm tra điều kiện, bao gồm các toán hạng và các phép toán. → được sử dụng để mô tả các trường tính toán trong mẫu hỏi. + Biểu thức số học tính mật độ: + Biểu thức số học tính thành tiền: THANH_TIEN:[SO_LUONG]*[DON_GIA] [GT]=“NAM” AND [TIN]>=8.5 - Thiết lập bộ lọc cho bảng. Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi. Ví dụ: b. Biểu thức: Dùng để tính toán và kiểm tra điều kiện, bao gồm các toán hạng và các phép toán. * Biểu thức lôgic: được sử dụng trong các trường hợp: c. Một số hàm thường gặp trong Access * Lưu ý: 4 hàm đầu tiên chỉ thực hiện trên các trường kiểu số 2. TẠO MẪU HỎI: B1: Chọn đối tượng Queries B2: có 2 cách - Cách 1: Nháy đúp vào Create query in Design view Cách 2: Nháy đúp vào Create query by using wizard Chọn dữ liệu nguồn (các bảng và mẫu hỏi khác) Chọn các trường đưa vào mẫu hỏi Khai báo điều kiện để lọc các bản ghi Chọn các trường để sắp xếp bản ghi Tạo các trường tính toán Đặt điều kiện gộp nhóm * Chú ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước này 2. TẠO MẪU HỎI: (SGK) B1. Nháy đúp vào Create query in Design view B2: Chọn dữ liệu nguồn (từ các bảng hoặc mẫu hỏi) : - Chọn tên các bảng hoặc mẫu hỏi và nháy nút Add - Nháy nút Close để đóng hộp thoại B3: Khai báo các thông số: 	Field: Khai báo tên các trường được chọn. 	Sort: Xác định các trường cần sắp xếp (nếu có) 	 	Show: Xác định các trường xuất hiện trong mẫu hỏi	 	Criteria: Mô tả điều kiện (viết dưới dạng lôgic) để chọn 	các bản ghi đưa vào mẫu hỏi. Trong CSDL QUANLI_HS, tạo mẫu hỏi cho biết: 3. VÍ DỤ ÁP DỤNG. Danh sách các học sinh Tổ 2. Thống kê số học sinh nam. Thống kê số học sinh nữ tổ 1 Tính tổng điểm môn Toán cho tất cả các hs. Tính tổng điểm các môn cho từng học sinh. 1. KHÁI NIỆM: 2. TẠO MẪU HỎI - Xác định các thông số cần tạo mẫu hỏi Mẫu hỏi là một loại đối tượng của ACCESS dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng dựa vào liên kết giữa các bảng. - Thao tác tạo mẫu hỏi Đọc và tìm hiểu bài tập và thực hành 6 sau đó soạn bài chuẩn bị thực hành với yêu cầu sau: Trình bày các bước cụ thể trên Access để tạo các mẫu hỏi theo các yêu cầu của các bài 1, 2, 3 

File đính kèm:

  • pptBAI 8TRUY VAN DU LIEU.ppt
Bài giảng liên quan