Bài giảng Môn Tin học lớp 6 : Làm quen với một số thiết bị máy tính
d) Các thiết bị lưu trữ dữ liệu:
-Đĩa cứng:
Là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu chủ yếu của máy tính, có dung lượng rất lớn.
ĩa mềm:
Có dung lượng nhỏ 1,44MG, chủ yếu dùng để sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác.
Flash (USB):
Dùng để lưu trữ, chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác.
? Bài thực hành 1: làm quen với một số thiết bị máy tính Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng để phân loại thiết bị trong bảng sau: Kiểm tra bài cũ các thiết bị của máy tính Chuột Webcam Bàn phím Thiết bị vào đĩa cứng đĩa cd usb Đĩa mềm Máy quét Chuột Thiết bị ra Máy in Máy chiếu Loa đĩa cứng đĩa cd usb Đĩa mềm Màn hình 1/Phân biệt các bộ phận của máy tính -Bàn phím: -Chuột: a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản: Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính. Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu được dùng nhiều trong môi trường giao diện đồ họa của máy tính. b) Thân máy (CPU): Thân máy chứa nhiều thiết bị phức tạp, bao gồm bộ vi xử lý (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện, MAN, ... được gắn trên một bảng mạch có tên là bảng mạch chủ. -Máy in: -Màn hình: c) Các thiết bị xuất dữ liệu: Dùng để hiển thị kết quả hoạt động của máy tính và hầu hết là giao diện giữa người dùng và máy tính. Dùng để đưa dữ liệu ra giấy. -Loa: Dùng để đưa âm thanh ra ngoài. -Đĩa mềm: -Đĩa cứng: d) Các thiết bị lưu trữ dữ liệu: Là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu chủ yếu của máy tính, có dung lượng rất lớn. Có dung lượng nhỏ 1,44MG, chủ yếu dùng để sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác. -Flash (USB): Dùng để lưu trữ, chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác. e) Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh: Chú ý: Trong phòng máy nên có một ổn áp để đảm bảo máy khi điện áp tăng hoặc giảm đột ngột. 2/Cách khởi động máy tính (Bật máy tính) B1: Dẫn nguồn điện vào máy. B2: Bật nút POWER ở thân máy. B3: Bật công tắc màn hình. B4: Quan sát các đèn tín hiệu và quá trình khởi động của máy tính. Khi máy khởi động xong thì trên màn hình xuất hiện một số các chương trình. **Chú ý: Khi máy đang khởi động không được phép động vào máy cũng như gõ vào bàn phím. 3/Làm quen với bàn phím và chuột: a) Chuột: Nút trái (nút thuận) Nút phải Nút trượt *Sử dụng chuột Di chuyển chuột : Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. Nháy chuột : Nhấn nút trải chuột rồi thả ngón tay. Nháy đúp chuột : Nháy chuột 2 lần liên tiếp. Kéo thả chuột (rê chuột) : Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí cần thiết thì thả tay ra. Nút trái (nút thuận) Nút phải Khu vực phím chức năng từ F1 đến F12 Khu vực phím kí tự gồm 26 chữ cái. Khu vực phím dịch con trỏ Khu vực phím số gồm các chữ số b) Bàn phím: Phím dấu cách là phím dài nhất Một số phím đặc biệt *Phím điều khiển: -Enter: Thực hiện 1 câu lệnh, xuống dòng. -Shift: Dùng để gõ đồng thời với các phím khác. Shift + Chữ cái: Chữ in hoa. VD: Shift + N -> N Shift + Phím 2 kí tự : Kí tự trên. Phím 2 kí tự: là những phím trên mặt nó có 2 kí tự. Ví dụ: @ 2 % 5 + = + = => Nếu ta muốn gõ được dấu (+) ta phải giữa Shift + *Phím xoá: -Phím Delete: Dùng để xoá kí tự từ phải sang trái. -Phím BackSpace (): Dùng để xoá kí tự từ trái sang phải. *Phím dịch chuyển con trỏ: -Các phím mũi tên: lên xuống trái phải -Phím Home: Dịch chuyển con trỏ về đầu dòng văn bản. -Phím End: Dịch chuyển con trỏ về cuối dòng văn bản. -Phím Tab: Tạo một bước nhẩy trong văn bản. -Phím PageUp: Dịch chuyển con trỏ về đầu trang văn bản. -Phím PageDown: Dịch chuyển con trỏ về cuối trang văn bản. ***Ngoài ra còn một số phím như: Alt, Ctrl, Capslock, ... 4/Thoát khỏi chương trình: Cách 2: Vào File/Exit: Thoát khỏi chương trình. Cách 3: Vào File/ Close: đóng cửa sổ. X Cách 1: Nháy chuột vào biểu tượng ở góc trên bên phải màn hình. 5/Tắt máy Bước 1: Thoát khỏi tất cả các chương trình để trở về màn hình Windows. Bước 2: Nháy nút chuột trái vào Start/Turn of Computer, xuất hiện hộp thoại. Hoặc: Vào START\SHUTDOWN\OK. Chú ý: Khi tắt máy không được bật nút ở thân máy. Tắt chế độ màn hình Tắt máy Khởi động lại máy Bỏ qua chế độ tắt máy
File đính kèm:
- Bai TH 1Tin 6 THOI.ppt