Bài giảng Môn Tin học lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các đạo hàm để tính toán

3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:

) Hàm tính trung bình cộng

Ví dụ: Tính trung bình cộng

Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c.)

 Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế

 

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2622 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Tin học lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các đạo hàm để tính toán, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính: * Các bước để nhập công thức vào ô tính: B1. Chọn ô cần nhập công thức. B2. Gõ dấu = B3. Nhập công thức B4. Nhấn Enter. Em hãy nhắc lại các bước nhập công thức vào trong ô tính? =(3+10+2)/3 =(A1+A2+A3)/3 =Average (A1,A2,A3) =Average (3,10,2) Em hãy lập công thức tính trung bình cộng của ba giá trị 3; 10; 2 lần lượt nằm trong các ô dưới đây? 1. Hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Ngoài các công thức trên chương trình bảng tính còn có thể sử dụng hàm AVERAGE giúp em tính trung bình cộng cho các giá trị trên. Vậy hàm trong chương trình bảng tính là gì? Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Ví dụ: =Average (3,10,2) =Average (A1,A2,A3) AVERAGE33,10,2) 2. Cách sử dụng hàm: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Để nhập hàm vào trong ô tính em cần thực hiện những bước nào? B1. Chọn ô cần nhập hàm B2. Gõ dấu = B3. Nhập hàm theo đúng cú pháp B4. Nhấn phím Enter. 2. Cách sử dụng hàm: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Chú ý: Khi nhập hàm vào một ô tính giống như với công thức, dấu bằng là kí tự bắt buộc. a) Hàm tính tổng Làm thế nào để có tổng điểm của từng học sinh? Ta lần lượt cộng điểm tất cả các môn học của từng học sinh 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Tên hàm: SUM  Cú pháp: =SUM(a,b,c,...)  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tính tổng điểm 47 a) Hàm tính tổng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN =SUM(7,6,6,9,9,10) Hoặc =SUM(C4,D4,E4,F4,G4,H4) Hoặc =SUM(C4:H4) Làm thế nào để tính điểm trung bình của từng học sinh? Ta lần lượt cộng từng điểm của từng học sinh rồi chia cho tổng số môn học b) Hàm tính trung bình cộng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN  Tên hàm: AVERAGE  Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c...)  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế Ví dụ: Tính trung bình cộng = AVERAGE(7,6,6,9,9,10) Hoặc =AVERAGE(C4,D4,E4,F4,G4,H4) Hoặc = AVERAGE(C4:H4) 7.8333 b) Hàm tính trung bình cộng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN c) Hàm xác định giá trị lớn nhất Hãy tìm giá trị lớn nhất điểm từng môn, tổng điểm và điểm trung bình của các học sinh? Ta lần lượt so sánh các điểm của học sinh trong cùng một cột để tìm ra giá trị lớn nhất 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN  Tên hàm: MAX  Cú pháp: =MAX(a,b,c...)  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN c) Hàm xác định giá trị lớn nhất Ví dụ: Xác định giá trị lớn nhất cho các cột điểm = MAX(7,8,9,6,7,8) Hoặc =MAX (C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MAX (C4:C9) d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Hãy tìm giá trị nhỏ nhất điểm từng môn, tổng điểm và điểm trung bình của các học sinh? Ta lần lượt so sánh các điểm của học sinh trong cùng một cột để tìm ra giá trị nhỏ nhất 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN  Tên hàm: MIN  Cú pháp: =MIN(a,b,c...)  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Ví dụ: Xác định giá trị nhỏ nhất cho các cột điểm = MIN(7,8,9,6,7,8) Hoặc =MIN(C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MIN (C4:C9) a) =sum(A1,B2,3);	b)=SUM(A1;B2;3); c) =SUM (A1,B2,3);	d)=SUM(A1,B2,3); BT 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng, vì sao? Sai, vì sd dấu chấm phẩy sai vì chứa dấu cách Củng cố BT 2: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chức các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau: -1 -6 2 1 1 1 c) =sum(A1:C3)  24 b) =sum(A1,C3)  24 a) =sum(A1,C3)  0 d) =sum(A1,A3,B2,C1,C3)  0 BT 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3 b) =average(SUM(A1:B3)) c) =sum(A1:B3)/3 a) =average(A1,A3,B2) d) =sum(-5,8,10)/3 BT4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3 

File đính kèm:

  • pptBai 4 Su dung cac ham de tinh toan(1).ppt