Bài giảng Môn Tin học lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các đạo hàm để tính toán (tiếp)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a. Hàm tính tổng : SUM
b. Hàm tính trung bình cộng:
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
Cú pháp:
=MAX(a,b,c,.)
Trong đó: + MAX là tên hàm
+ a,b,c, là các biến , là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
Ví dụ 2: Nếu khối B1:B6 lần lượt chứa các số 10,7,78,9,27 và 2 thì xác định giá trị lớn nhất theo các hàm trong sách: Mở bảng tính
Gi¸o viªn: Vò ThÞ HuyÕn NhiÖt liÖt CHµO MõNG quý thÇy c« vÒ dù tiÕt häc h«m nay! Câu 1: Em hãy nêu các bước nhập hàm vào một ô tính. Câu 2: Viết cú pháp hàm tính tổng : (SUM) Câu 3: Em hãy sử dụng hàm tính tổng cho bảng điểm sau: b. Hàm tính trung bình cộng:AVERAGE - Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,...) Trong đó: + AVERAGE là tên hàm + a,b,c,… là các biến , là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ 1: a. Hãy dùng hàm tính trung bình cộng 3 số sau: 15,14, 45 =average(15,24,45) => Kết quả: 28 TIẾT 18. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN b. Hãy dùng hàm tính trung bình cộng các số sau: 10,34,25,23,4,0 =average(10,34,25,23,4,0) => Kq: 16 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng : SUM ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. - Biến có thể là: + Các giá trị số b. Hàm tính trung bình cộng:AVERAGE - Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,...) Trong đó: + AVERAGE là tên hàm + a,b,c,… là các biến , là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng : SUM TIẾT 18. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Ví dụ 2: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10,7,9,27 và 2 thì: Mở bảng Vi dụ ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. + Địa chỉ ô + Kết hợp các biến số và địa chỉ ô - Biến có thể là: + Các giá trị số + Địa chỉ khối bảng điểm TIẾT 18. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN b. Hàm tính trung bình cộng: 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng : SUM c. Hàm xác định giá trị lớn nhất - Cú pháp: =MAX(a,b,c,...) Trong đó: + MAX là tên hàm + a,b,c,… là các biến , là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. TIẾT 18. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Ví dụ 1: Tìm GTLN của các giá trị sau. 47,5,64,4,13,56. => Kết quả: 64 b. Hàm tính trung bình cộng: 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng : SUM ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. - Biến có thể là: + Các giá trị số =max(47,5,64,4,13,56) c. Hàm xác định giá trị lớn nhất - Cú pháp: =MAX(a,b,c,...) Trong đó: + MAX là tên hàm + a,b,c,… là các biến , là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. TIẾT 18. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Ví dụ 2: Nếu khối B1:B6 lần lượt chứa các số 10,7,78,9,27 và 2 thì xác định giá trị lớn nhất theo các hàm trong sách: Mở bảng tính b. Hàm tính trung bình cộng: 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng : SUM d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất - Cú pháp: =MIN(a,b,c,...) Trong đó: + MIN là tên hàm + a,b,c,… là các biến , là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. TIẾT 18. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Ví dụ: Tìm GTNN của các giá trị sau. 47,5,64,4,13,56. => Kết quả: 4 b. Hàm tính trung bình cộng: 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng : SUM c. Hàm xác định giá trị lớn nhất ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. - Biến có thể là: + Các giá trị số =min(47,5,64,4,13,56) Ví dụ 2: Nếu khối B1:B6 lần lượt chứa các số 10,7,78,9,27 và 2 thì xác định giá trị nhỏ nhất theo các hàm trong sách: Mở bảng tính d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất - Cú pháp: =MIN(a,b,c,...) Trong đó: + MIN là tên hàm + a,b,c,… là các biến , là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. TIẾT 18. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN b. Hàm tính trung bình cộng: 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng : SUM c. Hàm xác định giá trị lớn nhất BÀI TẬP BÀI TẬP 1: Giả sử giá trị trong các ô từ C1 đến C5 lần lượt là: 8; 7.8; 8.5; 9.1; 7.6. Để tính trung bình cộng của 5 ô trên ta có 3 cách sau: Cách 1: = (8+ 7.8+ 8.5+ 9.1+ 7.6)/5 Cách 2: = ( C1 + C2 + C3 + C4 + C5)/5 Cách 3: = AVERAGE(C1:C5) Cách 4: = AVERAGE(C1, C2, C3, C4,C5) Em hãy lựa chọn cách làm thuận tiện nhất trong ba cách trên? BÀI TẬP BÀI TẬP 2: Hãy chọn cách viết hàm sai trong các cách viết sau: a. = Sum(3,4,5) b. = Sum(A1,B1,C1) c. = SUM A1+B1+ C1 d. = Sum(18,A2:C6) BÀI TẬP 3: Cho bảng số liệu như hình dưới đây: Trong ô F4 có công thức = AVERAGE(C4:E4); giá trị của ô F4 sẽ thay đổi thế nào nếu dữ liệu trong ô C4 sửa thành 8. a. 6 b. 8 c. 7 d. 7.66 BÀI TẬP BÀI TẬP 4: Cho bảng số liệu như hình dưới đây: Trong ô F4 có công thức = AVERAGE(C4:E4); giá trị của ô F4 sẽ thay đổi thế nào nếu dữ liệu trong ô D4 sửa thành 10. a. 6 b. 8 c. 7 d. 9 BÀI TẬP Học bài. Luyện tập thực hiện tính toán với các hàm đã học (nếu có máy). Làm bài tập 1-3 trong SGK (trang 29) Xem trước BÀI THỰC HÀNH
File đính kèm:
- su dung ham de tinh tiet 2 sua lai.ppt