Bài giảng Môn Tin học lớp 7 - Bài 4 - Tiết 17: Sử dụng các hàm để tính toán
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a) Hàm tính tổng
Ví dụ: Tính tổng điểm
Cú pháp: =SUM(a,b,c,.)
Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH Líp 7A KiÓm tra bµi cò: Nhìn vào bảng dữ liệu cho trước em hãy tính tổng điểm cho các học sinh. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n TiÕt 17: Bµi 4 1. Hàm trong chương trình bảng tính: Em hãy nhắc lại các bước nhập công thức vào trong ô tính? Ví dụ 1: =(3+10+2)/3 =(A1+A2+A3)/3 =Average (A1,A2,A3) =Average (3,10,2) Em hãy lập công thức tính trung bình cộng của ba giá trị 3; 10; 2 lần lượt nằm trong các ô dưới đây? =Average (A1:A3) Ngoài các công thức trên chương trình bảng tính còn có thể sử dụng hàm AVERAGE giúp em tính trung bình cộng cho các giá trị trên. 1. Hàm trong chương trình bảng tính: Ví dụ 1: Ví dụ 2: =AVERAGE(A1,A5) Tính trung bình cộng của hai số trong các ô A1 và A5 Vậy hàm trong chương trình bảng tính là gì? Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Ví dụ: =Average (3,10,2) =Average (A1,A2,A3) 2. Cách sử dụng hàm: Để nhập hàm vào trong ô tính em cần thực hiện những bước nào? 2. Cách sử dụng hàm: Nhập hàm như một công thức. 1. Chọn ô cần nhập hàm 2. Gõ dấu = = = 3. Nhập hàm theo đúng cú pháp AVERAGE(2,6,7) AVERAGE(2,6,7) 4. Nhấn Enter 2. Cách sử dụng hàm: B1. Chọn ô cần nhập hàm B2. Gõ dấu = B3. Nhập hàm theo đúng cú pháp B4. Nhấn phím Enter. =AVERAGE(G3:G11) =(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9 Hoặc: =AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11) 2. Cách sử dụng hàm: * Ví dụ: Chú ý: Khi nhập hàm vào một ô tính giống như với công thức, dấu bằng là kí tự bắt buộc. a) Hàm tính tổng Làm thế nào để có tổng điểm của từng học sinh? Ta lần lượt cộng điểm tất cả các môn học của từng học sinh 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: nchoangsa@gmail.com Tên hàm: SUM Cú pháp: =SUM(a,b,c,...) Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tính tổng điểm 47 a) Hàm tính tổng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: nchoangsa@gmail.com =SUM(7,6,6,9,9,10) Hoặc =SUM(C4,D4,E4,F4,G4,H4) Hoặc =SUM(C4:H4) TRẮC NGHIỆM =Average(C4:F4) =average(C4,D4,E4,F4) =AveRagE(8,D4:F5) =AVERAGE(C4,7,E4:F4) Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng? =sum(A1:C3) =sum(A1,C3) =sum(A1,C3) =sum(A1,A3,B2,C1,C3) Câu 2: Chọn công thức đúng nếu tính tổng của khối A1:C3 Kết thúc 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau: =SUM(a,b,c....) Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: =SUM(15,24,45) cho kết quả 84. Hàm tính tổng: SUM Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là số 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được. =SUM(a,b,c…) với a,b,c… là các biến a=E4 a=225000 a= giá trị bất kì nào đó 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c,...) Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ: =AVERAGE(3,7,20) tương đương =(3+7+20)/3 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =MAX(a,b,c,...) Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau: =MIN(a,b,c,...) trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính. Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây??? 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản =average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4) =average(8,8,8,7,7,8,8) =average(c4*3,d4*2,e4,e4) =average(c4,c4,c4,d4,d4:f4) Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4? =average(SUM(A1:B3)) =sum(A1:B3)/3 =average(A1,A3,B2) =sum(-5,8,10)/3 Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3
File đính kèm:
- Bai 4 Su dung cac ham de tinh toantt.ppt