Bài giảng Môn Tin học lớp 7 - Bài 4- Tiết 19 - Sử dụng các đạo hàm để tính toán
BT 1: Trong các đáp án sau cách nhập hàm nào không đúng, vì sao?Sai, vì chứa dấu cách
Sai, vì sử dụng dấu chấm phẩy
a) =sum(A1,B2,3); b)=SUM(A1;B2;3);
c) =SUM (A1,B2,3); d)=SUM(A1,B2,3);
e) =AVEAGE(A1,B2,3); f) =average(A1,B2,3);
Kiểm tra bài cũ: Các bước để nhập hàm vào ô tính: B1. Chọn ô cần nhập hàm. B2. Gõ dấu = B3. Nhập hàm theo đúng cú pháp. B4. Nhấn Enter để kết thúc. Em hãy nêu các bước nhập hàm vào trong ô tính? Trả lời: TIẾT 19- Bài 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (T2) a) Hàm tính tổng Làm thế nào để tính được tổng điểm của từng HS? Ta lần lượt cộng điểm tất cả các môn học của từng học sinh 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Tên hàm: SUM Cú pháp: =SUM(a,b,c...) Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tính tổng điểm =SUM(7,6,6,9,9,10) Hoặc =SUM(C4,D4,E4,F4,G4,H4) Hoặc =SUM(C4:H4) 47 a) Hàm tính tổng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Chú ý Trong công thức tính, hàm SUM cho phép chúng ta sử dụng địa chỉ của các ô tính, các ô tính kết hợp với các con số, cũng như sử dụng địa chỉ của các khối. Điều này sẽ làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính toán. Làm thế nào để tính điểm trung bình của từng học sinh? Ta lần lượt cộng điểm của từng môn học của từng HS rồi chia cho tổng số môn học b) Hàm tính trung bình cộng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Tên hàm: AVERAGE Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c...) Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tính trung bình cộng = AVERAGE(7,6,6,9,9,10) Hoặc =AVERAGE(C4,D4,E4,F4,G4,H4) Hoặc = AVERAGE(C4:H4) 7.83 b) Hàm tính trung bình cộng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Chú ý: Trong công thức tính, hàm AVERAGE cho phép chúng ta sử dụng địa chỉ của các ô tính, các ô tính kết hợp với các con số, cũng như sử dụng địa chỉ của các khối. Điều này sẽ làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính toán. a) =sum(A1,B2,3); b)=SUM(A1;B2;3); c) =SUM (A1,B2,3); d)=SUM(A1,B2,3); e) =AVEAGE(A1,B2,3); f) =average(A1,B2,3); BT 1: Trong các đáp án sau cách nhập hàm nào không đúng, vì sao? Sai, vì sử dụng dấu chấm phẩy sai, vì gõ sai tên hàm Hoạt động nhóm Sai, vì chứa dấu cách c) Hàm xác định giá trị lớn nhất Hãy tìm giá trị điểm lớn nhất, của từng môn học của các HS? Ta lần lượt so sánh các điểm của học sinh trong cùng một cột để tìm ra giá trị lớn nhất 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Tên hàm: MAX Cú pháp: =MAX(a,b,c...) Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. c) Hàm xác định giá trị lớn nhất Ví dụ: Xác định giá trị lớn nhất cho các cột điểm = MAX(7,8,9,6,7,8) Hoặc =MAX (C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MAX (C4:C9) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Hãy tìm giá trị điểm nhỏ nhất của từng môn học của các học sinh? Ta lần lượt so sánh các điểm của học sinh trong cùng một cột để tìm ra giá trị nhỏ nhất 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Tên hàm: MIN Cú pháp: =MIN(a,b,c...) Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Ví dụ: Xác định giá trị nhỏ nhất cho các cột điểm = MIN(7,8,9,6,7,8) Hoặc =MIN(C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MIN (C4:C9) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: Chú ý: Trong công thức tính, hàm MAX, hàm MIN cho phép chúng ta sử dụng địa chỉ của các ô tính, các ô tính kết hợp với các con số, cũng như sử dụng địa chỉ của các khối. Điều này sẽ làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính toán. Củng cố BT 2: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau: -1 -6 2 1 1 1 c) =sum(A1:C3) 24 b) =sum(A1,C3) 24 a) =sum(A1,C3) 0 d) =sum(A1,A3,B2,C1,C3) 0 BT 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3 a) =average(A1:B3) c) =sum(A1:B3)/3 b) =average(A1,A3,B2) BT4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1, A3, B2
File đính kèm:
- Tiet 2 Su dung ham de tinh toan.ppt