Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Bài 5: Từ bài toán đến chương trình (tiếp theo)

. Mô tả thuật toán

Bước1 : SUM ← 0; i ← 0;

Bước 2 : i ← i + 1;

Bước 3 : Nếu i ≤ 100, thì SUM ← SUM + i và quay lại bước 2 ;

Bước 4 : Thông báo kết quả và kết thúc bài toán.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 7979 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Bài 5: Từ bài toán đến chương trình (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Câu hỏi 1: - Thuật toán là gì? - Mô tả thuật toán, tính diện tích hình chữ nhật? KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án: Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước. * Xác định bài toán: Input: chiều dài và chiều rộng Output: Diện tích HCN * Thuật toán: B1: Nhập chiều dài và chiều rộng B2: DT:=chiều dài * chiều rộng; B3: Thông báo kết quả và kết thúc. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy mô tả thuật toán “luộc rau” bằng cách sắp xếp cho phù hợp? Câu hỏi 2: Xác định bài toán + Input: rau muống, gia vị, lửa, xoong, … + Output: món rau luộc - Mô tả thuật toán: + Nhặt rau, rửa rau thật sạch + Nấu nước sôi + Cho vào 1 ít muối rồi bỏ rau vào + Đợi rau chín + Món rau muống luộc - Xác định bài toán + Input: rau muống, gia vị, lửa, xoong, … + Output: món rau luộc Mô tả thuật toán: B1: Nhặt rau, rửa rau thật sạch. B2: Nấu nước sôi B3: Cho vào 1 ít muối rồi bỏ rau vào B4: Đợi rau chín B5: Món rau muống luộc Một số ví dụ về thuật toán (TT) 4. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THUẬT TOÁN Ví dụ 2: Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng là 2a, chiều dài là b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình sau. Tính diện tích hình A Tính S1 ← 2ab S ← S1 + S2 Hình A 1. Xác định bài toán INPUT OUTPUT Các hệ số a và b Diện tích S của hình A 2. Mô tả thuật toán Bước1 : xác định hệ số a, b; Bước 2 : Tính S1 ← 2ab; Bước 4 : S ← S1 + S2 Bước 5 : Kết thúc. Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên 1. Xác định bài toán INPUT OUTPUT Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100 Giá trị của tổng 1+2+…+100 NHẬN XÉT: S = 0 S1 = S + 1 S2 = S1 + 2 S3 = S2 + 3 	 .....	 S100 = S99 + 100 Bắt đầu từ S1 việc tính S được lặp đi lặp lại 100 lần theo quy luật Ssau = Strước+ i với i tăng lần lượt từ 1 đến100	 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CÙNG TÌM THUẬT TOÁN NHÉ 2. Mô tả thuật toán Bước1 : SUM ← 0; i ← 0; Bước 2 : i ← i + 1; Bước 3 : Nếu i ≤ 100, thì SUM ← SUM + i và quay lại bước 2 ; Bước 4 : Thông báo kết quả và kết thúc bài toán. Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x và y 1. Xác định bài toán INPUT OUTPUT Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a và b Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b và a Bước 1: Z  X Bước 1: Z  X Bước 2: XY Bước 1: Z  X Bước 2: X  Y Bước 3: Y  Z Z x y x y b a Bước 1: z  x {Sau bước này giá trị của z bằng a} Bước 2: x  y {Sau bước này giá trị của x bằng b} a b Bước 3: y  z {Sau bước này giá trị của y bằng a} 2. Mô tả thuật toán Hoạt động nhóm Nhập vào số N (N là số nguyên). Viết thuật toán kiểm tra số N là chẵn hay lẻ. - Mô tả thuật toán: B1: Nhập vào N B2: Nếu N chia hết cho 2 B3: N là số chẵn B4: N là số lẻ - Xác định bài toán: + Input: số N + Output: N chẵn hay lẻ Bài tập Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT a, Tính quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60km/giờ b,(Bt6/33/sgk) Tính diện tích hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng là h( a và h là số tự nhiên) a. INPUT: t = 3 giờ, v =60km/h OUTPUT: Quãng đường ô tô đi được b. INPUT: a là độ dài một cạnh, h là chiều cao tương ứng của hình tam giác OUTPUT: Tính S hình tam giác HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 	- Học bài; 	- Làm bài tập 4 SGK/45. 	- Chuẩn bị các phần tiếp theo của bài. Cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh. 

File đính kèm:

  • pptBai 5 Tu bai toan den chuong trinh(4).ppt