Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tiết 16 - Bài 4 - Sử dụng biến trong chương trình

Bài tập 1: Biến nhớ trong lập trình có chức năng:

A. Lưu trữ dữ liệu

B. Hỗ trợ cho việc thực hiện các phép tính trung gian

C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau

D. Cả A, B và C đều đúng

 

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3226 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tiết 16 - Bài 4 - Sử dụng biến trong chương trình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH - Xử lý dữ liệu - Mọi dữ liệu được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 5 15 Bộ nhớ máy tính Ví dụ: Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. 20 Xử lí 15+5 Câu lệnh: Writeln(15+5); 1. Biến là công cụ trong lập trình BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Writeln (x+y); Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó: Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau: Chương trình thực hiện như sau: 20 (= X+Y) X Y 15 5 1. Biến là công cụ trong lập trình BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức: Có thể thực hiện như sau: 1. Biến là công cụ trong lập trình BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ví dụ 2: p1 p2 x 100+50  x / 3  ?  x / 5  ? 2. Khái báo biến BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ví dụ 3: Khai báo biến trong NNLT Pascal: Từ khoá Biến kiểu số nguyên (Integer) Biến kiểu số thực (Real) Biến kiểu xâu (string) Var : ; Cú pháp khai báo biến trong NNLT Pascal: 2. Khai báo biến BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Lưu ý: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau. Bài tập 1: Biến nhớ trong lập trình có chức năng: A. Lưu trữ dữ liệu B. Hỗ trợ cho việc thực hiện các phép tính trung gian C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau D. Cả A, B và C đều đúng Củng cố Bài tập 2: Khai báo biến trong Pascal: Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự; biến R kiểu số thực: Var A, B : Integer ; 	 C : Char ; R : Real ; 3. Sử dụng biến trong chương trình: Gán giá trị cho biến; Tính toán với giá trị của biến. Ví dụ: Mô tả lệnh gán và tính toán với các biến trong Pascal. Gán giá trị số 12 vào biến X. Gán giá trị đã lưu trong biến Y vào biến X. Tính trung bình cộng hai giá trị trong hai biến a và b. Kết quả gán vào biến X. Tăng giá trị của biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X. Cú pháp câu lệnh gán: Tên biến := giá trị (biểu thức) cần gán cho biến; Trong Pascal, còn cung cấp một lệnh để gán giá trị cho biến khi nhập từ bàn phím. Readln( Tên biến ); Lưu ý : Sử dụng biến trong chương trình Biến phải được khai báo. Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải trùng kiểu dữ liệu của biến. Khi gán giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi. 3. Sử dụng biến trong chương trình: là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Const = giá trị ; Cú pháp khai báo hằng trong Pascal : Trong đó : Const là từ khóa để khai báo hằng . Ví dụ : Trong chương trình,dùng hằng số Pi = 3.14. Khai báo : CONST Pi= 3.14; Sử dụng: CV := 2* Pi * R; DT := Pi * R * R; 4. Hằng Lưu ý : Sử dụng hằng trong chương trình Hằng phải được khai báo. Gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo. Không thể dùng câu lệnh gán giá trị cho hằng trong chương trình. 4. Hằng Bài tập 1 : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai : ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ Bài tập 2: Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai : Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu, R là hằng được khai báo R=3. Các phép gán sau đây có hợp lệ không ? ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng. 

File đính kèm:

  • pptBai 4 Su dung bien trong chuong trinh(2).ppt