Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 61, 62: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai
2. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
a) Ví dụ 2: Giải pt
(*)
Phương pháp giải
Áp dung phương trình dạng:
- Giải hệ bất phương trình trên
- Lấy nghiệm của phương trình và bất phương trình trên.
Tiết 61 - 62 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: PTTH Trần Đại Nghĩa Họ tên GSh: Danh Thiết Lớp 10A8 Môn Đại số MSSV: 1076392 Tiết thứ: Họ tên GVHD: Đào Thanh Huyền Ngày tháng năm TÊN BÀI DẠY : Bài 8: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI I- Mục tiêu giúp học sinh: Nắm vững cách giải các phương trình bất phương trình quy về bậc hai chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối và một số phương trình bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. Kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình bất phương trình nêu ở trên. II- Chuẩn bị của GV-HS GV: Giáo án, dụng cụ dạy học,thước thẳng và bảng phụ HS: Học lại bài cũ xem trước bài mới III- Tiến trình tiết dạy: Nội dung lưu bảng Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS BÀI 8: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI 1. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ 1: Giải bất phương trính sau: Giải +Nếu 3x – 2 0 thì +Nếu 3x – 2 < 0 thì Do đó ta có BPT Tương đương với (II) (I) H1 : Giải pt: Hướng dẫn giải: - Phá giá trị tuyệt đối Ta có: -Giải BPT trên. - Kết luận nghiệm. 2. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai: a) Ví dụ 2: Giải pt (*) Phương pháp giải Áp dung phương trình dạng: Giải hệ bất phương trình trên Lấy nghiệm của phương trình và bất phương trình trên. Tiết 62 Ví dụ 3: Giải bất phương trình (A) Áp dụng BPT (*) tương đương với (A) Hoặc Vậy tập nghiệm của bpt: Gv gọi HS lên nhận xét H3 : Giải Bpt : Ví dụ 4: Giải BPT (I) (B) (II) (III) (B) H4: Giải BPT 20p 15p 10p 10p 10p 10p 15p GV hướng dẫn giải chi tiết VD1 (sgk). Hướng dẫn phương pháp giải: - Phá giá trị tuyệt đối. -Đưa về dạng hệ bất phương trình và giải hệ bất phương trình. - Lấy hợp tất cả các nghiệm của hệ bất phương vừa giải. - Nhắc lại công thức giá trị tuyệt đối: Gv: Hướng dẫn phá giá trị tuyệt đối. Ta có: Gv hướng dẫn HS và kêu HS đứng tại chỗ trả lời (I) và (II) sau khi cho thảo luận nhóm 3 phút. GV hướng dẫn lấy tập nghiệm của phương trình Tập nghiệm của phương trình là: Hoạt động 1: GV cho học sinh thực hiện H1 GV cho HS lên bảng làm GV cho học sinh nhận xét bài GV sữa H1 GV giới thiệu mục 2 GV đưa ra chú ý đối với việc giải phương trình chúa căn. Ví dụ 2: Giải pt: (*) -Gv hướng dẫn cách giải VD2 -Gv hỏi: + PT này có điều kiện gì ? + Nghiệm của phương trình phải thảo điều kiện nào ? +Nhận xét hai vế của phương trình . GV khẳng định lại ta có thể bình phương hai vế của pt trên Sau đó GV gọi HS lên bảng giải VD2. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn cách giải H2 Gv cho HS làm H2 Gv gọi HS lên thực hiện H2 Gv gọi HS nhận xét bạn Gv giới thiệu Ví dụ 3 Ví dụ 3 : Giải bất phương trình -Gv hướng dẫn từng bước cách giải VD3 -Gv giới thiệu dạng BPT -Sau đó Gv trình bày cách giải cho học hiểu cách làm bài. Hoạt động 3 Gv gọi HS lên bảng thực hiện H3 với cách làm tương tự VD3 Ví dụ 4: Giải BPT -Gv hướng dẫn từng bước cách giải ví dụ 4 -Gv trình bày VD4 -Gv giới thiệu dạng BPT Dạng: - Gv Nói rõ hai hệ bpt và gọi học sinh lên bảng thực hiện -Gv hướng dẫn cách lấy nghiệm của VD4 là hợp các tập nghiệm của hai hệ trên. Hoạt động 4: Gv cho học sinh thực hiện H4a Gv hướng dẫn cách giải H4 Áp dụng công thức: GV củng cố lại kiến thức: Sử dụng các công thức để giải các dạng bài toán: Cả lớp chú ý cách giải của phương trình Hai HS đứng lên trả lời +HS1: Hoặc Hệ (I) +HS2: Hoặc Hệ(I) Học sinh lên bảng thực hiện H1 Giải pt : Hoặc (I) (II) (I) (II) Vậy S = -Học sinh nhận xét bài Học sinh trả lời + Biểu thức +Nghiệm của nó phải thỏa + VT và VP của PT(*) là những biểu thức không âm Học sinh lên bảng thực hiện Giải: (*) Vậy PT(*) có nghiệm x = 21 Học sinh lên bảng thực hiện Giải PT (I) (I) Vậy PT(I) có 1 nghiệm x = 20 -Học sinh nhận xét bạn Cả lớp chú ý cách hướng dẫn giải ví dụ 3 HS thực hiện H3 (I) Hoặc (I) Vậy tập nghiệm của BPT : -HS nhận xét bài -Cả lớp chú ý cách giải của BPT Hai HS lên bảng thực hiện Vd4 +HS1 Hoặc (I) +HS2 (II) Vậy tập nghiệm của BPT v Giải; Bất phương trình tương đương với hệ sau A)hoặc B) Với (A) Với (B) S== Học sinh nhận xét Dặn dò Các em về học bài và làm các bài tập có liên quan Học xong tiết 62 dặn dò các em về nhà học bài và làm tất cả các bài tập SGK Giáo viên hướng dẫn: Ngày soạn : Ngày duyệt: Người soạn : Chữ ký : (ký tên):
File đính kèm:
- Tiết 61,62.doc