Bài giảng môn Toán 10 - Tiết: Phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai

III. Ứng dụng của định lí Vi-ét

Định lí Vi-ét :

Nếu phương trình bậc hai

có hai nghiệm thì và

Ngược lại hai số u, v có tổng u+v=S và tích uv=P thì u và v là các nghiệm của phương trình

x2-Sx+P = 0

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán 10 - Tiết: Phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Biên soạn: Nguyễn Thị Thu HằngPHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAIChương III – Phương trình, Hệ Phương TrìnhGiải các phương trình sau:Phương trình có 1 nghiệm x= -3Phương trình vô nghiệmPhương trình vô số nghiệmCách giải tổng quátax + b = 0PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I. Giải và biện luận pt dạng ax + b = 0:Phương pháp giải và biện luận pt ax+b=0Pt: ax + b = 0 ax = -b :Pt có một nghiệm duy nhất: pt vô nghiệm : pt có nghiệm đúng với mọi x thuộc R??(1) Có nghiệm với mọi x b= 0a = 0(1) vô nghiệm((1) Có nghiệm duy nhất Kết luậnHệ số ax+b=0(1)PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I. Giải và biện luận pt dạng ax + b = 0:: pt (1a) có nghiệm duy nhất: pt (1a) trở thành 0x = 3, pt này vô nghiệm : (1) có nghiệm duy nhất: (1) vô nghiệm LGííVí dụ 1Giải và biện luận theo m phương trình:Kết luậnPHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI II/ Giải và biện luận pt ax2 + bx + c = 0 : (2) vô nghiệm (2) có nghiệm kép (2) có hai nghiệm phân biệt Kết luậnPHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI II/ Giải và biện luận pt ax2 + bx + c = 0 :Ví dụ 2Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệtLGVới m=0 Pt trở thành: -4x-3=0 vậy x=-3/4 (Không thỏa mãn)Với (2) có Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khiKết luậnVậy với thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Ứng dụng của định lí Vi-ét1) Định lí Vi-ét :Nếu phương trình bậc haicó hai nghiệm 	thì và Ngược lại hai số u, v có tổng u+v=S và tích uv=P thì u và v là các nghiệm của phương trìnhx2-Sx+P = 0PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Ứng dụng của định lí Vi-étVí dụ 3 Gọi là hai nghiệm của phương trìnhTính Do là nghiệm của phương trình, theo đinh lý Vi-ét ta cóVậy LGPHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Caâu hoûi Khi ac < 0 haõy nhaän xeùt veà daáu cuûa  Khi ñoù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa hai nghieäm Traû lôøiKhẳng định “Nếu a và c trái dấu thì ptCó 2 nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu” đúng không? Tại sao?Nhận xét: Nếu a và c trái dấu thì pt Có 2 nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu.PPHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Ứng dụng của định lí Vi-étVí dụ 4 Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấuLGHệ số a=m, c=2Phương trình (4) có hai nghiệm trái dấu khiKL: Vậy với m<-2 thì pt có hai nghiệm trái dấu.PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Bài tập trắc nghiệm củng cố1/. Pt 3m x + 1 = 2x + 2(m-3) có nghiệm duy nhất với giá trị của m là 2/. Với giá trị nào của m thì pt sau vô nghiệm x2 – x + m = 03/. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm trái dấu khiCủng cốKiến thức cần nắm vững1/ Giải và biện luận pt dạng ax + b = 02/ Giải và biện luận pt dạng ax2 + bx + c = 03/ Định lí Vi-ét và các ứng dụng của nó Dặn dò1/ Học thuộc lí thuyết 2/. Bài tập về nhàBài 1, 2, 3, 5 trong SGK3/. Đọc bài đọc thêm giải pt bằng máy tính bỏ túi PHƯƠNG TRÌNHThank You !

File đính kèm:

  • pptpt_qui_ve_pt_bac_nhat_bac_hai_t1.ppt