Bài giảng môn Toán 11 - Phương trình lượng giác sinx = a

Phương trình 3sin 2x + 2 = 0; 2cos x + tan 2x – 1 = 0 là các phương trình lượng giác

Giải phương trình lượng giác là tìm tất cả các giá trị của ẩn số thỏa mãn phương trình lượng giác đã cho

Các giá trị của x tìm được là số đo của một cung (góc) tính bằng radian hoặc bằng độ

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán 11 - Phương trình lượng giác sinx = a, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCsinx = a*Phương trình lượng giác – Phương trình lượng giác cơ bản*Công thức nghiệm của phương trình lượng giác sinx = a*Trường hợp mở rộng và đặc biệt HOẠT ĐỘNG 1Giới thiệu phương trình lượng giác Phương trình lượng giác sinx = a Tìm một giá trị của x sao cho 2sinx – 1 = 0* sin(/6) = ½* 2sinx – 1 = 0  sinx = ½ *Vậy x = /6 thỏa 2sinx – 1 = 0 HOẠT ĐỘNG 1Giới thiệu phương trình lượng giác Phương trình lượng giác sinx = a *Phương trình 3sin 2x + 2 = 0; 2cos x + tan 2x – 1 = 0 là các phương trình lượng giác* Các giá trị của x tìm được là số đo của một cung (góc) tính bằng radian hoặc bằng độ*Giải phương trình lượng giác là tìm tất cả các giá trị của ẩn số thỏa mãn phương trình lượng giác đã cho* Các phương trình lượng giác cơ bản: sin x = a; cos x = a; tan x = a; cot x = a HOẠT ĐỘNG 2Phương trình lượng giác sinx = a *Có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình sinx = – 2 không?*Không. Vì – 1  sin x  1*Cho |a| > 1. Có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình sinx = a không?*Không. Vì – 1  sin x  1 HOẠT ĐỘNG 2Phương trình lượng giác sinx = a *Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sinx = ½ ?*Trên trục sin lấy K: = 1/2*Từ K kẻ đường vuông góc với trục sin, cắt đường tròn lượng giác tại M và M’Sđ= /6 + k2Sđ=  - /6 + k2 HOẠT ĐỘNG 2Phương trình lượng giác sinx = a *Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sinx = ½ ?Sđ= /6 + k2Sđ=  - /6 + k2*Phương trình sinx = ½ có các nghiệm là:x = /6 + k2, k  Zx = 5/6 + k2, k  Z HOẠT ĐỘNG 2Phương trình lượng giác sinx = a *Cho |a|  1. Giải phương trình sinx = a ?Sđ=  + k2Sđ=  -  + k2*Phương trình sinx = a có các nghiệm là:x =  + k2, k  Zx =  -  + k2, k  Z HOẠT ĐỘNG 2Phương trình lượng giác sinx = a thì  = arcsin aNếuCác nghiệm của phương trình sin x = a làx = arcsin a + k2, k  Zx =  - arcsin a + k2, k  Z HOẠT ĐỘNG 3: Củng cốsinx = sinsin f(x) = sin g(x)sinx = sinOsinx = 1sinx = -1sinx = 0 HOẠT ĐỘNG 3: Củng cốsinx = sinsin f(x) = sin g(x)sinx = sinOsinx = 1sinx = -1sinx = 0x =  + k2, k  Zx =  -  + k2 , k  Zf(x) = g(x) + k2, k  Zf(x) =  - g(x) + k2 , k  Zx = O + k 360O, k  Zx = 180O - O + k360 O , k  Zx = /2 + k2, k  Zx = - /2 + k2, k  Zx = k, k  Z HOẠT ĐỘNG 3: Củng cốVậyx = -/6 + k2 , k  Zx = 7/6 + k2, k  ZVậy x = 1/2arcsin 5/6 + k , k  Z x = /2 – 1/2arcsin5/6 + k, k  ZGiải phương trình:sinx = -1/2 sin2x = 5/6 sin(x + 30o) = 1/2  sinx = sin(- /6 ) sin(x + 30o) = sin30o Vậy x = k360o , k  Z x = 120o+ k360o, k  Z HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập về nhà*1, 2 trang 28 SGK*ví dụ 1 trang 15, 2.1 trang 23 SBTChúc các em thực hiện tốt việc học ở nhà

File đính kèm:

  • pptGiaoAn_ptlgcbsin.ppt