Bài giảng môn Toán 11 - Tiết 56 – Bài 50: Kính lúp

b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x,.

Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.

Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính.

 

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán 11 - Tiết 56 – Bài 50: Kính lúp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
    Trường THCS Tô HiệuGiáo sinh: Vừ a cở Tiết 56 – Bài 50: KÍNH LÚP3XKiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Nêu điều kiện để vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo? Đặc điểm của ảnh ảo?Điều kiện thấu kính hội tụ cho ảnh ảo: Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kínhĐặc điểm: Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x,...Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính.1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.c. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức G = 25 : f3XCác em quan sát một số kính lúpBội giác 3X2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của các kính lúp đó.C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu?C2. Tiêu cự dài nhất của kính lúp là:f = 25 : 1,5 = 16,7cmKính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.3. Kết luận1. Hãy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2)FB’A’F’ABIOOA< OFFB’A’ABIOC3. Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?Vậy, Qua kính sẽ có ảnh ảo, ảnh to hơn vật.C4 Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?C4. Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.F’ Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.2. Kết luận III. VẬN DỤNG C5 Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúpC5. Những trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp là: Đọc những chữ viết nhỏ. Quan sát những chữ viết nhỏ của những đồ vật (VD như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của tivi, trong một bức tranh...) Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (như bộ phận con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây các chi tiết mặt cắt của rễ cây...)8.3Tiêu cựC6 Hãy đo tiêu cự của một số kính lúp có bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và fNhắc lại: Bội giác ký hiệu là G (2X, 3X, 5X ...); f là tiêu cự (đơn vị đo: cm).G = 25 : fGiả sử kính lúp có bội giác là 3X Nghiệm lại: f= 25/3 8,3Ghi nhớKính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát ta nhìn thấy ảnh càng lớn.Một số loại kính lúpKinh lúp trong phòng TNKinh lúp kép, 2 tiệu cự khác nhauKinh lúp tiêu cự ngắnChỉ có kinh lúp mới nhìn rõ đượcHướng dẫn về nhàHọc bài cũ.Đọc có thể em chưa biết.Làm bài tập 50 SBT trang 57.Đọc trước bài mới.Bài học kết thúc tại đây.Cảm ơn các em!

File đính kèm:

  • pptkinh_luplop_9.ppt
Bài giảng liên quan