Bài giảng môn Toán học 11 - Bài 5: Phép quay

Cho điểm O và góc lượng giác α. Phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và góc lượng giác (OM;OM’) bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α .

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán học 11 - Bài 5: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CNTTLê Ngọc AnhNguyễn Văn BảoHuỳnh Thị Thanh HuyềnLê Hoàng LâmTrần Thị Cẩm Tú*GVHD : ThS. Tăng Minh DũngNhóm 6 – Toán 5 LAKIỂM TRA BÀI CŨNHẬN DẠNG CÁC PHÉP BIẾN HÌNHHÌNH MINH HỌA*BÀI 5: PHÉP QUAY*NỘI DUNG BÀI GIẢNGĐỊNH NGHĨA PHÉP QUAY.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP QUAY.BÀI TẬP VẬN DỤNG.*BÀI 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩaM’MONhìn vào hình vẽ em hãy cho biết phép biến hình biến M thành M’ như vậy có đặc điểm gì?OM’=OM và (OM,OM’)=αPhép biến hình như vậy gọi là phép quay tâm O góc αEm hãy nêu định nghĩa phép quay?Cho điểm O và góc lượng giác α. Phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và góc lượng giác (OM;OM’) bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α .Kí hiệu: Phép quay tâm O góc quay là ● O: tâm quay● : góc quay (góc lượng giác).*Phép quay xác định khi biết: tâm quay và góc quayI. Định nghĩa●●Một phép quay xác định khi nào?(HÌNH MINH HỌA)BÀI 5: PHÉP QUAY*M’MOM’MOBÀI 5: PHÉP QUAYNhận xét: Chiều của phép quay là chiều của đường tròn lượng giác.Chiều quay dươngChiều quay âmI. Định nghĩa* Ví dụ: Khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều nào?BABÀI 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩa*A’B’AB Ví dụ : Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua BÀI 5: PHÉP QUAYOI. Định nghĩa*VD2: Tìm ảnh của điểm M qua các phép quay:  MO MM’Vậy: 1) Phép quay là phép đối xứng tâm O. 2) Phép quay là phép đồng nhất. (với k€ Z)OBÀI 5: PHÉP QUAYI. Định nghĩaa).b).Hãy nhận xét ảnh M’ của M qua hai phép quay trên.*BÀI 5: PHÉP QUAYTính chất 1:II. Tính chấtPhép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.A’B’ABO*Tiết 5: PHÉP QUAYII. Tính chấtTính chất 2:Phép quay biến:● Đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.A’B’ABO*BÀI 5: PHÉP QUAYII. Tính chấtTính chất 2:Phép quay biến:● Tam giác thành tam giác bằng nó.A’B’C’ABCO*BÀI 5: PHÉP QUAYII. Tính chấtTính chất 2:Phép quay biến:● Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.I’R’oIR*BÀI 5: PHÉP QUAYII. Tính chấtTính chất 2:Phép quay biến:● Đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.● Tam giác thành tam giác bằng nó.● Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.*BÀI 5: PHÉP QUAYII. Tính chất Nhận xét: Phép quay biến d →d’ (0<α<π) ● Nếu 0 < α ≤ π/2 thì (d,d’)= α. ● Nếu π/2 ≤ α <π thì (d,d’)= π – α.* III. BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 1: Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép quay . Giải:A’B’C’ABCO*Bài 2: Cho hình vuông ABCD tâm O.a) Tìm ảnh của điểm C qua phép quay b) Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay a. (C’ đối xứng với C qua D)b.GIẢI :DCBOAC’*III. BÀI TẬP VẬN DỤNGĐịnh nghĩa phép quay.Phép quay có những tính chất nào.Tìm ảnh của điểm, tam giác, đường thẳng, đường tròn qua phép quay.Củng cố toàn bài *Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!*

File đính kèm:

  • pptphep_quay.ppt
Bài giảng liên quan