Bài giảng môn Toán học khối 11 - Ôn tập chương I

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

 

Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

 

ppt23 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Toán học khối 11 - Ôn tập chương I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ÔN TẬP CHƯƠNG IPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNGA. LÝ THUYẾTI. PHÂN LOẠI PHÉP BIẾN HÌNHPHÉP BIẾN HÌNHPHÉP ĐỒNG DẠNGPHÉP BIẾN HÌNH KHÁCPHÉP DỜI HÌNHẢnh = Tạo ảnhPHÉP VỊ TỰẢnh  Tạo ảnhPHÉP TỊNH TIẾNPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤCPHÉP ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP QUAYA. LÝ THUYẾTII. ÔN TẬP ĐỊNH NGHĨA CÁC PHÉP BIẾN HÌNH ĐÃ HỌCHãy nối mỗi ý ở cột A với nội dung ở cột B trong bảng sau sao cho phù hợpAB1.Tịnh tiến2.Đối xứng trục3.Đối xứng tâm 4.Quay5.Dời hình6.Vị tự7.Đồng dạngB. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là dời hình?Phép chiếu vuông góc lên đường thẳngPhép đồng nhấtPhép vị tự tỉ số -1Phép đối xứng trụcB. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nóPhép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nóPhép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nóB. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạngHai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạngHai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạngHai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạngC. BÀI TẬPCác dạng bài tập cơ bảnXác định ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hìnhXác định phép biến hình khi biết hình và ảnh của nóSử dụng phép biến hình để giải các bài toán hình học: dựng hình, chứng minh quỹ tích,C. BÀI TẬPBài 1. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. 	1/ Tìm ảnh của tam giác AOF Qua phép tịnh tiến theo vectơQua phép đối xứng qua đường thẳng BEQua phép quay tâm O góc quay 1200.	2/ Tìm một số phép biến hình biến tam giác AOF thành tam giác EODGiải bài tập 11.a) Xác định ảnh của tam giác AOF qua phép tịnh tiến theo 1.b) Xác định ảnh của tam giác AOF qua phép đối xứng trục BE Giải bài tập 11.c) Xác định ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O góc quay 1200 Giải bài tập 12) Xác định phép biến hình biến tam giác AOF thành tam giác CODGiải bài tập 1C. BÀI TẬPBài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): x + y – 2 = 0Hãy xác định ảnh của (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ (2; 1)C. BÀI TẬPBài 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(-1; 2) và đường thẳng (d): x + y – 2 = 0Hãy xác định ảnh của A qua phép đối xứng trục ddAA’IXác định ảnh của A(-1; 2) qua phép đối xứng trục d: x + y – 2 = 0Giải bài tập 3Bài giải:Đường thẳng d: x + y – 2 = 0 có VTPT Suy ra phương trình AA’: Đường thẳng AA’ đi qua A(-1; 2) và vuông góc với d nên có VTPT Gọi I là giao điểm của AA’ và d thì tọa độ I thỏa mãn hệ:Khi đó I là trung điểm của AA’ nênC. BÀI TẬPBài 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-1; 2) và đường thẳng (d): x + y – 2 = 0Gọi (C) là đường tròn tâm A và tiếp xúc với dLập phương trình đường tròn (C)Tìm ảnh của (C) qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox và phép vị tự tâm I(2; 3) tỉ số k = -2a) Lập phương trình đường tròn (C) tâm A(-1; 2) và tiếp xúc với d: x + y – 2 = 0Giải bài tập 4Đường tròn (C) có tâm A(-1; 2)và bán kính R = d(A;d) = Suy ra phương trình (C): Giải bài tập 4b) Tìm ảnh của (C) qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox và phép vị tự tâm I(2; 3) tỉ số k = -2+Gọi (C’) là ảnh của (C) qua ĐOx=> (C’) có bán kính R’ = R = Gọi A’ là tâm (C’)=> A’ = (-1; -2)+Gọi (C’’) là ảnh của (C) qua F thì (C’’) là ảnh của (C’) qua V(I;-2)=> (C’’) có bán kính R’’ =|-2| R’ = Gọi A’’ là tâm (C’’)=> A’’ = (8;13)=> Phương trình (C’’): A’ = ĐOx(A) A’’ = V(I;-2)(A’)D. CỦNG CỐ- Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập ôn chương IPhép biến hìnhĐịnh nghĩaTính chấtBiểu thức toạ độ- Lập bảng tổng kết về các phép biến hình đã học theo mẫu sauGIỜ HỌC KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHPHIẾU HỌC TẬPBài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): x + y – 2 = 0Hãy xác định ảnh của (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ (2; 1)

File đính kèm:

  • pptontapchuongIbienhinht1.ppt