Bài giảng môn Toán khối 11 - Bài 1: Véc tơ trong không gian (tiết 28)

Phép cộng và phép trừ trong không gian:

Định nghĩa các phép toán cũng như các tính chất của véc tơ trong không gian như trong mặt phẳng.

Ví dụ 1:Cho tứ diện ABCD. CMR:

 

ppt7 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán khối 11 - Bài 1: Véc tơ trong không gian (tiết 28), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNG BÚKGIÁO VIÊN THỰC HIỆN:NGUYỄN VĂN DĨNHBÀI 1: I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIANĐịnh nghĩa: Véc tơ trong không gian là một đọan thẳng có hướng.Nếu véc tơ có điềm đầu là A, điểm cuối là B, k/h là Chú ý: Các khái niệm khác được định nghĩa như trong mặt phẳng.ABHoạt động 1: Cho tứ diện ABCD.* Tìm các véc tơ có điểm đầu là A và điểm cuối là các đỉnh còn lại của tứ diện.* Các véc tơ đó có cùng nằm trong một mặt phẳng.ABC DĐáp án:Không cùng nằm trên một mặt phẳngC’BA’D’DAB’CĐáp án:Hoạt động 2: cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tìm vét tơ bằng 2. Phép cộng và phép trừ trong không gian:*Định nghĩa các phép toán cũng như các tính chất của véc tơ trong không gian như trong mặt phẳng.Ví dụ 1:Cho tứ diện ABCD. CMR:Giải:Ta có: Do đó: ABC DHoạt động 3: Cho hình hộp ABCD.EFGH. Tìm:Ta có:GBEHDAFCC’BA’D’DAB’CTa có:Quy tắc hình hộp:3. Phép nhân véc tơ với một số: Được định nghĩa giống như trong mặt phẳng.Ví dụ: (sách giáo khoa). CMR: Suy ra: điều phải chứng minh. Ta có:Suy ra: điều phải chứng minh. DABCABCGNMBài học đã KẾT THÚCThân ái chào các em

File đính kèm:

  • pptTiet_28_Vecto_trong_khong_gian.ppt