Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Tiết 70: Chia một tích cho một số - Nguyễn Bá Ánh
1 ví dụ:
a. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức:
Em có nhận xét gì từ ba biểu thức bằng nhau trên?
Kết luận 1: vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia
Phòng giáo dục đào tạo Thuận ThànhTrường tiểu học Nguyễn Quang BậtNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự gigiờLớp 4Giáo viên: Nguyễn Bá ÁnhKiểm tra bài cũ Chia một số cho một tích Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho số kia. Tiết học trước, chúng ta học bài gì?Em hãy nêu tính chất chia một số cho một tích?a. 28: (2 x 7) = 28 : 2 : 7 Bài tập.Tính giá trị của biểu thức:= 14 : 7 = 2b. 90: (9 x 2) = 10 : 2= 5= 90 : 9 : 2 a. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức:9 x (15 : 3);(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45(9 x 15) : 3;(9 : 3) x 15;(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 459 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015ToánTiết 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SÓ 1 ví dụ:Ta có;Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15Kết luận 1: vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kiaNhóm baEm có nhận xét gì từ ba biểu thức bằng nhau trên?b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15: 3) Vậy: ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? Ta không tính ( 7 : 3 ) x15 vì 7 không chia hết cho 3.Kết luận 2: Vì 15 chia hết cho 3 nên ta có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7Ta có: ( 7x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35Thảo luận nhóm đôiEm có nhận xét gì từ hai biểu thức bằng nhau trên?Kết luận 1: Vì 15 chia hết cho 3, 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.Kết luận2: Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7. a. ( 9 x15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 b. ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )1. Từ các ví dụ 2.Tính chất* Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó, ( nếu chia hết ), rồi nhân kết quả với thừa số kia.Từ hai kết luận trên em rút ra được kết luận gì khi chia một tích cho một số?Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015ToánCHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐa. ( 8 x 23 ) : 4b.( 15 x 24 ) : 6 Thực hànhBài 1. Tính bằng hai cách Cách1. Nhân trước, chia sau: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 :4 = 46Cách 2. Chia trước nhân sau ( 8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46Cách 1:( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2: ( 15 x24 ) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60 Lưu ý: Cách 2 chỉ thực hiện khi ít nhất có một thừa số chia hết cho số chiaCá nhânEm đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị biểu thức bằng hai cách và hãy phát biểu tính chất đó?Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất ( 25 x 36 ) : 9Đáp án: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100Cá nhânKhi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, các em nên quan sát kĩ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện. Bài 3: Một cửa hàng có 15 tấm vải mỗi tấm dài 30 m. Cửa hàng đã bán được số vải. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải?Tóm tắt Mỗi tấm dài : 30 mCó 5 tấm vảiBán số vải = ..... M?1515Bài làmCửa hàng có số m vải là.30 x 5 = 150 (m)Cửa hàng đã bán số m vải là.150 : 5 = 30 (m) Đáp số : 30 mBài toán còn có thể giải bằng cách khácThảo luận nhóm đôiCách 2. Bài làm Số tấm vải cửa hàng bán được là: 5 : 5 = 1 (tấm)Số mét vải cửa hàng bán được là: 30 x1 = 30 (m) Đáp số 30m Cách 3. Bài làmNếu số vải bán được chia đều cho các tấm thì mỗi tấm bán đi là: 30 : 5 = 6 (m)Tổng số mét vải cửa hàng bán đi là: 6 x 5 = 30 (m) Đáp số 30m AI NHANH HƠN Câu 1. Tính chất chia một tích cho một số là gì? Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số còn lạiCâu 2: Em hãy cho biết cách làm nào đúng( 16 x 25 ) : 4 = ( 16 : 4 ) x 25 = 4 x 25 = 100b. ( 54 x 3 ) : 6 = 54 : 6 : 3 = 9 : 3 = 3Đáp án: a
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_4_tiet_70_chia_mot_tich_cho_mot_so_ng.pptx