Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Tuần 10 - Bài: Tính chất giao hoán của phép nhân

Tính và so sánh giá trị biểu thức:

 7 x 5 và 5 x 7

 Ta có:

 7 x 5= 35

 5 x 7= 35

Vậy: 7 x 5 = 5 x 7

 * Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn luôn bằng nhau

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Tuần 10 - Bài: Tính chất giao hoán của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
To¸n líp 4Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê Bài cũ: Câu1:Muốn nhân với số có 1 chữ số ta làm thế nào?* Muốn nhân với số có 1 chữ số ta nhân theo thứ tự từ phải sang tráiCâu2: Thực hiện phép tính sau: a) 37589 x 7 b) 674805 x 3Kết quả37589 x 7 263123b) 674805 x 3 2024415BÀI MỚITÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂNTính và so sánh giá trị biểu thức: 7 x 5 và 5 x 7 Ta có: 7 x 5= 35 5 x 7= 35Vậy: 7 x 5 = 5 x 7 * Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn luôn bằng nhaub) So sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:* Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luôn luôn bằng nhauTa viết:* Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổiaba x bb x a486754 4 x 8 = 32 6 x 7 = 42 5 x 4 = 20 8 x 4 = 32 7 x 6 = 42 4 x 5 = 20a x b = b x aBài 1: Viết số thích hợp vào ô trống a) 4 x 6 = 6 x 207 x 7 = x 207 b) 3 x 5 = 5 x 2138 x 9 = x 2138Hoạt động 2: Luyện tập (S/58)4739Bài 2: Tính a) 1357 x 5 7 x 853 b) 40263 x 7 5 x 1326 a) 1357 5 853 7 b) 40263 7 1326 5xxxx a) 1357 5 6785 853 7 5971 b) 40263 7 281841 1326 5 6630 xxxxBài 4: ? a x = x a = a b) a x = x a = 01100SốCủng cố:Trò chơi: Ai nhanh ai đúngTìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau a) 4 x 2145 b) (3+2) x 10287 c) 3964 x 6 d) (2100+45) x 4 e) 10287 x 5 g) (4+2) x ( 3000+964) Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau * 4 x 2145 = (2100+45) x 4 * (3+2) x 10287 = 10287 x 5 * 3964 x 6 = (4+2) x ( 3000+964) Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó như thế nào? Kính chúc quí thầy cô sức khỏe !Chúc các em học giỏi !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_lop_4_tuan_10_bai_tinh_chat_giao_hoan_cua.ppt