Bài giảng môn Toán Lớp 5 - Bài: Diện tích hình thang

Bài 3. Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó?

Giải:

Chiều cao thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)

Diện tích thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2) 100,1

2

= 10 020,01 (m2)

 Đáp số: 10 020,01m2.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán Lớp 5 - Bài: Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN ĐỨC 
Bài giảng 
 Môn : Toán 
 Bài : DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài toán: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 12cm, chiều cao là 8cm. 
 Bài giải 
 Diện tích hình tam giác là: 
 (12 x 8) : 2 = 48 cm 2 
 Đáp số: 48 cm 2 
A 
B 
C 
D 
H 
M 
A 
B 
C 
D 
H 
* Tìm ra công thức tính diện tích hình thang. 
 Để tính được diện tích hình thang ta tiến hành cắt, ghép như sau: 
B 
A 
C 
D 
H 
M 
(B) 
(A) 
K 
Sau khi cắt, ghép xong ta được hình gì? 
Sau khi cắt ghép xong ta được hình tam giác. 
Hãy gọi tên tam giác mà ta vừa ghép xong? 
Tam giác ADK. 
A 
D 
C 
B 
H 
M 
* S ADK = S ABCD 
Em hãy cho biết cách tính diện tích tam giác ADK? 
Đoạn DC là cạnh nào của hình thang ABCD? 
	Đường cao AH của tam giác ADK như thế nào với đường cao của hình thang ABCD? 
	Nếu thay CK bằng AB thì ta có thể viết như thế nào? 
	Em có nhận xét gì về diện tích tam giác ADK với diện tích hình thang ABCD? 
 * S ADK = 
DK AH 
2 
(DC + CK) AH 
2 
= 
(DC + AB) AH 
2 
 = 
DK AH 
 2 
* M à 
A 
D 
H 
K 
C 
(B) 
(A) 
	 Vậy đoạn thẳng DK của tam giác ADK bằng tổng những cạnh nào của hình thang ABCD? 
Em hãy cho biết đoạn CK bằng cạnh nào của hình thang ABCD? 
A 
D 
H 
C 
B 
Diện tích tam giác ADK chính là diện tích hình thang ABCD. 
K 
Diện tích hình thang ABCD 
(DC + AB) AH 
2 
= 
B 
C 
D 
H 
A 
b 
h 
a 
S là diện tích ; 
a, b là độ dài hai đáy ; 
h là chiều cao 
 S 
(a + b) h 
2 
= 
Ghi nhớ: 
Diện tích hình thang bằng 
tổng độ dài hai đáy nhân 
với chiều cao (cùng một 
đơn vị đo) rồi chia cho 2. 
Bài 1 . Tính diện tích hình thang, biết: 
 a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm. 
 b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m. 
Giải: 
a) Diện tích hình thang là: 
b) Diện tích hình thang là: 
(12 + 8) 5 
 2 
= 50 (cm 2 ). 
S = 
(9,4 + 6,6) 10,5 
 2 
= 84 (m 2 ) 
S = 
Bài 2 . Tính diện tích mỗi hình thang sau: 
4cm 
5cm 
 9cm 
 3 cm 
4cm 
 7cm 
 Giải: 
 a) 
 b) 
S = 
(4 + 9) 5 
2 
= 32,5 (cm 2 ). 
= 20 (cm 2 ). 
(3 + 7) 4 
2 
S = 
 a) Di ện tích hình thang là: 
 b) Di ện tích hình thang là: 
Đáp số: 
Đáp số: 
32,5 (cm 2 ). 
20 (cm 2 ). 
Bài 3 . Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó? 
Giải: 
Chiều cao thửa ruộng hình thang là: 
(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m) 
Diện tích thửa ruộng hình thang là: 
(110 + 90,2) 100,1 
2 
= 10 020,01 (m 2 ) 
	Đáp số: 10 020,01m 2 . 
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2 
= 
 S 
(a + b) h 
2 
Hình thang 
Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ? 
Nêu công thức tính? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_lop_5_bai_dien_tich_hinh_thang.ppt