Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

a. Nhiệt độ 8 độ dưới 0oC được viết là (.)

b. Độ cao thấp hơn mực nước biển 120m được viết là (.)

c. Chị Tư nợ 20 000 đồng được viết là (.)

Hãy thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào giấy, mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả

 

ppt33 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5262 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CAI LẬY Kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm Học 2005 - 2006 Giáo viên dạy: Phan Hiếu Trung Ngày dạy : 23/11/2005 Môn Ôn lại kiến thức cũ Với a, b là số tự nhiên Nêu điều kiện để a - b có kết quả là số tự nhiên ? Điều kiện là : a ≥ b Nếu a < b thì a - b có thực hiện được hay không? Kết quả ra sao ? Chương II : Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM -3OC nghĩa là gì Vì sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước Làm sao đây ...! Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1. Các ví dụ Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì ? Hãy quan sát nhiệt kế, nhận xét gì về các số ghi phía dưới vạch số 0 trên thang chia độ của nhiệt kế ? Nhiệt kế Các số: -1 -2 -3 … Đọc là âm 2 hoặc trừ 2 Đọc là âm 1 hoặc trừ 1 Đọc là âm 3 hoặc trừ 3 Thế nào là số nguyên âm ? Số nguyên âm Cách đọc Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM *Ví Dụ 1 Hãy quan sát và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế a, b và c a. Không độ C ( viết 0oC) b. Một trăm độ C ( viết 100oC ) c. Âm 3 độ C hoặc 3 độ dưới 0oC ( viết -3oC ) a b c 1. Các ví dụ Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: 1. Các ví dụ Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Mực nước biển(0m) Trên mực nước biển Dưới mựcnước biển Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM *Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là qui ước độ cao của mực nước biển là 0m. Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m  Ta nói : Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m 1. Các ví dụ - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m.  Ta nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ?2 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây : Độ cao của đỉnh núi Phan – Xi – Păng là 3143 mét. 1. Các ví dụ Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30 mét  Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30 mét  Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM *Ví dụ 3 - Nếu Ông A có 10 000 đồng Ta nói : “Ông A có 10 000 đồng” Nếu Ông A nợ 10 000 đồng Ta nói :”Ông A có -10 000 đồng” 1. Các ví dụ Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ?3 Đọc các câu sau: Ông Bảy có -150 000 đồng  Ông Bảy có âm 150 000 đồng Bà Năm có 200 000 đồng  Bà Năm có 200 000 đồng Cô Ba có -30 000 đồng  Cô Ba có âm 30 000 đồng 1. Các ví dụ Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM -3OC nghĩa là gì Vì sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước -3oC chỉ nhiệt độ 3 độ dưới 0oC Người ta dùng dấu “-” trước các số tự nhiên để biểu thị nhiệt độ dưới 0oC, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ,… Ha ! Ha !..... Biết rồi Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM THẢO LUẬN NHÓM Điền vào phần còn trống trong các câu sau: a. Nhiệt độ 8 độ dưới 0oC được viết là (...................) b. Độ cao thấp hơn mực nước biển 120m được viết là (...............) c. Chị Tư nợ 20 000 đồng được viết là (.........................) Hãy thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào giấy, mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả -8oC -120m -20 000 đồng Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Cách vẽ một tia số Nếu ta kéo dài tia số về phía bên trái thì ta được gì ? Nếu ta kéo dài tia số về phía bên trái thì ta được tia đối của tia số Nếu ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số như hình a thì ta được 1 trục số Hình a Vẽ một tia Đánh dấu liên tiếp các đoạn thẳng đơn vị bằng nhau Ghi bên dưới các số 0, 1, 2, 3, ...tương ứng. Số 0 nằm ở gốc Điểm gốc Chiều dương của trục số Chiều âm của trục số 2. Trục số Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 2. Trục số Hình a Nếu ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số như hình a thì ta được 1 trục số - Điểm số 0 được gọi là điểm gốc của trục số - Chiều từ trái qua phải được gọi là chiều dương của trục số - Chiều từ phải qua trái gọi là chiều âm của trục số 1. Các ví dụ Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ?4 Các điểm A, B, C, D ở trục số trên hình b biểu diễn những số nào ? Điểm A biểu diễn số -6 Điểm C biểu diễn số 1 Điểm B biểu diễn số -2 Điểm D biểu diễn số 5 Ta có thể ký hiệu A(-6) Ta có thể ký hiệu B(-2) Ta có thể ký hiệu C(1) Ta có thể ký hiệu D(5) Hình b -6 -2 1 5 2. Trục số 1. Các ví dụ Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Ngoài cách vẽ trục số theo phương nằm ngang như hình a ta còn có thể vẽ trục số theo phương thẳng đứng như hình bên Thang chia độ của nhiệt kế là hình ảnh của trục số đứng Trục số theo phương nằm ngang Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Chú ý Ta có thể vẽ trục số theo phương thẳng đứng như hình bên 1. Các ví dụ 2. Trục số Ô số may mắn 1 6 5 4 3 2 Chúc các bạn may mắn ! Bài tập 4 trang 68 a. Ghi điểm O vào trục số ở hình 36 b. Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37 O 0 -5 -10 -7 -6 -8 -9 Hình 37 Đọc độ cao của các địa điểm sau : a. Độ cao của đỉnh núi Ê - vơ - rét ( thuộc Nê - pan) là 8848 mét ( cao nhất thế giới ) b. Độ cao của đáy vực Ma - ri - an ( thuộc vùng biển Phi - lip - pin )là -11524 mét ( sâu nhất thế giới) Độ cao của đỉnh núi Ê - vơ - rét là 8848 mét Độ cao của đáy vực Ma - ri - an là âm 11524 mét Bài tập 2 trang 68 - Học bài đã ghi - Xem lại các ví dụ trong sách giáo khoa - Làm tiếp bài tập 1, 2, 5 SGK trang 68 - Xem trước bài 2 - Ban Giám Khảo đã chú ý theo dõi - Các em học sinh đã đóng góp xây dựng bài Chúc Ban giám khảo nhiều sức khoẻ Chúc các em học sinh học tập tốt Người thực hiện: Phan Hiếu Trung Hãy điền vào chổ trống trong câu sau: trục số số nguyên âm Biểu diễn các .........................trên tia đối của tia số ta được một .............. Câu hỏi ô số 1 Các số ……………………………………………............ được gọi là số nguyên âm tự nhiên có dấu “-” đằng trước Hãy điền vào chổ trống trong câu sau: Câu hỏi ô số 2 Câu hỏi ô số 3 Số nguyên âm là : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A. Các số có dấu “-” đằng trước B. Các số tự nhiên có dấu “-” đằng trước C. Các số tự nhiên D. Tất cả đều đúng Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳn hạn, nhà toán học Pi - ta - go sinh năm -570 tức là ông sinh năm 570 trước Công nguyên. Hãy viết số ( nguyên âm ) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên. Số đó là : -776 Câu hỏi ô số 4 Chúc mừng bạn đã chọn được ô số may mắn Chúng ta cùng tặng bạn một tràng pháo tay Câu hỏi ô số 6 a. Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế a) và b) Âm 3 0C Âm 2 0C b. Trong hai nhiệt kế a) và b) nhiệt độ nào cao hơn ? Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b) cao hơn 

File đính kèm:

  • pptToan lop 6.ppt