Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 10 - Trung điểm của đoạn thẳng

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.

Ta có: MA + MB = AB và
MA = MB
Suy ra MA = MB = ½ AB
= 5/2 = 2,5 cm.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2700 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 10 - Trung điểm của đoạn thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Câu hỏi: 	Khi nào thì AM + MB = AB?	Nếu M nằm giữa A và B thì ta có đẳng thức nào? AM + MB = AB khi M nằm giữa hai điểm A và B. Trả lời: Nếu M nằm giữa A và B thì ta có AM + MB = AB. Quan sát bức tranh. Người ta đã đặt trục đỡ tại vị trí nào của cầu “bập bênh” ? M nằm ở vị trí nào trên AB? Tiết 12 – Bài 10 1. Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). MA + MB = AB  M là trung điểm của AB MA = MB Hãy quan sát hình vẽ và cho biết điểm M có vị trí như thế nào so với điểm A, B? Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì cần thỏa mãn những điều kiện gì? Điểm M như vậy là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. §10. Trung điểm của đoạn thẳng Người ta đã đặt trục đỡ tại vị trí nào của “cầu bập bênh” ? Chiếc “cầu bập bênh” được đặt trên trục đỡ ngay tại trung điểm của nó. M nằm ở vị trí nào trên AB? BT 65/126. Cho hình vẽ.Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ chống trong các phát biểu sau: a) Điểm C là trung điểm của…... Vì …………………………………….b) Điểm C không là trung điểm của…….vì C không thuộc đoạn thẳng AB.c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ……………………….. 2,4 cm 2,4 cm 2,5 cm 2,5 cm Kết quả BD C nằm giữa và cách đều B, D. AB A không thuộc BC. §10. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. 	Ta có: MA + MB = AB và	 MA = MB	Suy ra MA = MB = ½ AB 	 = 5/2 = 2,5 cm. §10. Trung điểm của đoạn thẳng Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm §10. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng §10. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng . M Cách 2: Gấp giấy. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong). Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng §10. Trung điểm của đoạn thẳng  MA = MB = ½ AB M là trung điểm của AB Qua ví dụ trên ta rút ra tính chất §10. Trung điểm của đoạn thẳng ?. Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thang gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm như thế nào? Trả lờiDùng sợi dây để đo chiều dài thanh gỗ thẳng. Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng sợi dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ. §10. Trung điểm của đoạn thẳng Qua bài học này cần nhớ: Diễn tả trung điểm của đoạn thẳng AB bằng các cách khác nhau: MA + MB = AB MA = MB  M là trung điểm của AB  MA = MB = ½ AB 2. Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. 1. Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? §10. Trung điểm của đoạn thẳng §10. Trung điểm của đoạn thẳng 	BT 60/125. 	Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? §10. Trung điểm của đoạn thẳng 	BT 60/125. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Giải B a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì OA < OB (2 < 4). b) Ta có: OA + AB = OB  AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 cm. OA = 2 cm, AB = 2 cm. Vậy OA = AB. c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều O, B. x Về nhà học bài. Làm BT 61, 62, 64 trang 126.Ôn tập các kiến thức của chương I, chuẩn bị bài ôn tập. 

File đính kèm:

  • pptBai 10 Trung diem cua doan thang.ppt