Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 15 - Tiết 27 - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Câu 1:

Khẳng định sau đúng hay sai?

8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3= (2x+y)3

1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :

a.Ví dụ : ( Sgk )

Chú ý :

Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.

 - Mọi hợp số đều phân tích ra thừa số nguyên tố .

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 15 - Tiết 27 - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Trần Thị Phương Hoa Tổ : Toán – Lý – Công Nghệ * Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ ? * Thế nào là hợp số ? Cho ví dụ ? Trả lời : - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Ví dụ : 7 , 17 … - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước . Ví dụ : 6 , 12 … *Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 20 ? Trả lời : - Số nguyên tố nhỏ hơn 20 là : 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17, 19 Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 , với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể ), bằng cách điền số thích hợp vào ô trống . 300 = 2.3.2.5.5 = 22. 3 . 52 300 = 3.2.5.2.5 = 22. 3 . 52 300 = 3.2.2.5.5 = 22. 3 . 52 Ñaëng Höõu Hoaøng 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì : a.Ví dụ : ( Sgk ) 300 = 2.3.2.5.5 300 = 3.2.5.2.5 300 = 3.2.2.5.5 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì : a.Ví dụ : ( Sgk )  Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố .  300 = 2.3.2.5.5 300 = 3.2.5.2.5 300 = 3.2.2.5.5 b. Định nghĩa: Ví dụ : Viết các số sau : 13 , 15 , 18 , 19 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố . 13 = 1.13 15 = 3.5 18 = 2.3.3 19 = 1.19 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì : a.Ví dụ : ( Sgk ) * Chú ý : - Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. - Mọi hợp số đều phân tích ra thừa số nguyên tố . 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : a.Ví dụ : Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Vậy 300 = 2.2.3.5.5 = 22. 3 . 52  300 5 60 5 12 2 6 2 3 3 1 Vậy 300 = 2.2.3.5.5 = 22. 3 . 52 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : Trong cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , không yêu cầu phải xét phép chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn , nhưng khi viết kết quả thì nên viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và viết gọn dưới dạng lũy thừa . Đồng thời vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 đã học để xét tính chia hết . b. Chú ý : 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : a.Ví dụ : b. Chú ý : ( Sgk )  Nhận xét : Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả . 300 = 2.3.2.5.5 = 22. 3 . 52 300 = 3.2.5.2.5 = 22. 3 . 52 300 = 3.2.2.5.5 = 22. 3 . 52 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : ? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 420 = 22.3.5.7 Bài tập 125 : Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố 60 a/ 60 b/ 84 c/ 285 = 22.3.5 84 = 22.3.7 285 = 3.5.19 60 2 30 2 15 3 5 5 1 84 2 42 2 21 3 7 7 1 285 3 95 5 19 19 1 Bài tập 126 : An phân tích các số 120 , 306 , 567 ra thừa số nguyên tố như sau : 120 = 2.3.4.5 306 = 2.3.51 567 = 92.7 An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng ? x 120 = 23.3.5 x 306 = 2.32.17 x 567 = 34.7 Ghi nhí! * Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố . * Trong cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , không yêu cầu phải xét phép chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn , nhưng khi viết kết quả thì nên viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và viết gọn dưới dạng lũy thừa . Đồng thời vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 đã học để xét tính chia hết . Học lí thuyết theo SGK kết hợp vở ghi. BTVN: 125; 126; 127/ SGK. Đọc có thể em chưa biết trang 51 SGK Tiết sau luyện tập. 

File đính kèm:

  • pptPhan tich mot so ra thua so nguyen to.ppt