Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Ôn tập bổ túc về số tự nhiên

Kí hiệu :

 (SGK) trang 5

Chú ý : Có 2 cách viết tập hợp

Cách 1 : Bằng cách liệt kê

Cách 2 : Bằng cách đặc trưng

Ví dụ :

Viết tập hợp các số tự nhiên x bé hơn 7 bằng 2 cách :

Học sinh tự làm

 

ppt7 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Ôn tập bổ túc về số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương I : Ôn tập bổ túc về số tự nhiên Bài 1 : Tập hợp - Phần tử của tập hợp 1.Các ví dụ : -khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả cuộc đời sống như : +Viết , thước , tập , sách , … +Mít , sầu riêng , ổi , mận , bưởi , xoài , chuối , … +Mèo , chó , gà , … Bài 1 : Tập hợp - Phần tử của tập hợp 2.Cách viết các kí hiệu : Người ta đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa : A ={mít , sầu riêng , dừa , ổi} B ={0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4} Tập hợp A có 6 phần tử Tập hợp B có 5 phần tử Bài 1 : Tập hợp - Phần tử của tập hợp Kí hiệu : (SGK) trang 5 Chú ý : Có 2 cách viết tập hợp Cách 1 : Bằng cách liệt kê Cách 2 : Bằng cách đặc trưng Ví dụ : Viết tập hợp các số tự nhiên x bé hơn 7 bằng 2 cách : Học sinh tự làm Bài 1 : Tập hợp - Phần tử của tập hợp ? 1 : Dựa vào câu trên ? 2 : A = {N , H , A , T , R , G} Bài tập 1 : Giải 2 cách học sinh tự làm 12 thuộc A ;16 không thuộc A 2 : A = {T , O , A , N , H , C} 3 : x không thuộc A ; y thuộc B ; b thuộc A ; b thuộc B 4 : A = {15 ; 26} B = {1 ; a , b} M = {bút} H = {sách , vở , bút} Bài 1 : Tập hợp - Phần tử của tập hợp 4 : A = { 15 ; 26} B = {1 ; a , b} M = {bút} H = {sách ; vở ; bút} 5 : A) A = {28 ; 29} B) B = {4 ; 6 ; 9 ; 11} Bài 1 : Tập hợp – Phần tử của tập hợp BÀI HỌC TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptBai 1 Tap Hop Phan Tu Cua Tap Hop.ppt