Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Số nguyên tố

Trao đổi theo bàn là một nhóm, mỗi bàn làm 2 số:

Bàn 1: số 312 và 213 Bàn 2: số 213 và 345

Bàn 3: số 345 và 417 Bàn 4: số 417 và 3311

Bàn 5: số 3311 và 67 Bàn 6: số 67 và 312

 Viết chung vào một tờ giấy, có giải thích, chỉ rõ 2 điều kiện của một số là nguyên tố hay hợp số.

Sau đó lên bảng viết kết quả của bàn đã làm chung.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Một tổ có 10 HS, khi chia đều thành các nhóm học tập nhỏ hơn, theo em sẽ chia thành mấy nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu HS? 2. Một tổ có 11 HS, khi chia đều thành các nhóm học tập nhỏ hơn, theo em có thể chia nhóm thế nào? Đố vui. Nhẩm Thật Nhanh Lớp 6 B có 43 HS, khi chia đều thành các nhóm học tập nhỏ, theo em có thể chia thành mấy nhóm, mỗi nhóm mấy bạn? Viết các ước của số: 2; 3; 4; 5; 6 vào trong bảng sau: Ta có thể tìm các ước của a ( a > 1) bằng cách chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a Các ước số của: 2; 3; 4; 5; 6 trong bảng sau: Trong các số trên, số nào là số nguyên tố? Ta có thể tìm tất cả các ước của a ( a > 1) bằng cách chia a cho các số tự nhiên thích hợp đủ lớn nhỏ hơn a, không cần xét xem a chia hết cho những số nào từ 1 đến a, mà vẫn xác định được đầy đủ các số là ước của a ??????!!!!!!! Theo em một hợp số có ít nhất là bao nhiêu ước? Điều kiện để một số tự nhiên p là số nguyên tố: 1. p > 1 2. Ư(p) = {1; p} Điều kiện để một số tự nhiên a là hợp số: 1. a > 1 Ư(a) = {1; a; p; ….} (Hoặc a chia hết cho hợp số m) Trong các số: 7; 8; 9: số nào là nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao? Số nguyên tố là gì? Hợp số là số như thế nào? VD 1: 1. 2. Trong thực hành, để khẳng định một số tự nhiên a là một hợp số ta phải chỉ ra 2 điều kiện: 1. a ≥ p ( thường là a > p, với p là nguyên tố) a chia hết cho p. ( hoặc nếu số a chia hết cho một hợp số m thì a là hợp số) VD 2: 1. 2. - hoặc Lập bảng các số nguyên tố từ 1 đến 100 BẢNG CÁC SỐ NGUYÊN TỐ TỪ 1 ĐẾN 100 Eratosthenes 276 TCN – 194 TCN) BT 115. SGK/ 47. Cho các số sau: 312; 213; 435 ; 417; 3311 ; 67 Số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? BT 116. SGK/ 47. Gọi P là tập hợp các số nguyên tố, hãy điền các kí hiệu cho đúng : Trao đổi theo bàn là một nhóm, mỗi bàn làm 2 số: Bàn 1: số 312 và 213 Bàn 2: số 213 và 345 Bàn 3: số 345 và 417 Bàn 4: số 417 và 3311 Bàn 5: số 3311 và 67 Bàn 6: số 67 và 312 Viết chung vào một tờ giấy, có giải thích, chỉ rõ 2 điều kiện của một số là nguyên tố hay hợp số. Sau đó lên bảng viết kết quả của bàn đã làm chung. Trong thực hành, thông thường để khẳng định một số tự nhiên a là hợp số ta phải chỉ ra 2 điều kiện: 1. a > p ( p là nguyên tố) a chia hết cho p. ( Hoặc số a chia hết cho hợp số m thì a là hợp số). Số 312 > 3 và 312 chia hết cho 3 nên 312 là hợp số. 2. Số 213 > 3 và 213 chia hết cho 3 nên 213 là hợp số. 3. Số 345 > 5 và 345 chia hết cho 5, nên 345 là hợp số Hoặc 345 chia hết cho 9 ( 9 là hợp số) nên 345 là hợp số 4. Số 417 > 3 và 417 chia hết cho 3 nên 417 là hợp số 5. Số 3311 > 11 và 3311 chia hết cho 11 nên 3311 là hợp số 6. Số 67 là hợp số theo bảng các số nguyên tố đến 100 BT 118. SGK/ 47. Tổng ( hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a, 3. 4. 5 + 6.7 b, 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7 c, 3. 5. 7 + 11. 17 d, 16354 + 67 541 Trao đổi theo 2 bàn một nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần: Nhóm 1: a, b Nhóm 2: b, c Nhóm 3: c, d Nhóm 4: d, a Trình bầy bài làm vào bảng phụ của nhóm, chú ý chỉ rõ 2 điều kiện của một số là nguyên tố hay hợp số. Điều kiện để một số tự nhiên p là nguyên tố? 1. p > 1 2. Ư(p) = {1; p} Điều kiện để một số tự nhiên a là hợp số? 1. a > p 2. a chia hết cho p (p ng.tố) Hoặc a chia hết cho hợp số m BT. Điền số vào dấu * cho thích hợp: A, Số 1* ; 3* là hợp số. B, Số 5* ; 9* là số nguyên tố Đáp án A, Số 10; 12; 14; 15; 16; 18 và 30; 32; 34; 35; 36; 38; 39 là các hợp số. B, Số 53; 59 và 97 là các số nguyên tố Lớp 6 B có 43 HS, khi chia đều thành các nhóm học tập nhỏ, theo em có thể chia mấy bạn vào một nhóm? Mỗi câu sau đúng hay sai: Số tự nhiên a = 3. k là nguyên tố nếu k > 1. Số tự nhiên b = 7. m là hợp số khi m > 1. 3. Số tự nhiên có ước là chính nó thì là số nguyên tố. 4. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là nguyên tố. 5. Có hai số lẻ liên tiếp đều là nguyên tố. 6. Số nguyên tố lẻ thì có chữ số tận cùng là 1 hoặc 3, 7, 9. S Đ S Đ Đ S Mỗi em ghi tên vào phiếu HT của mình, trả lời bằng cách xác định đúng, sai cho mỗi câu (viết Đ/ S) tương ứng vào ô trống. Đổi chéo bài trong một bàn, chấm theo đáp án của thầy giáo. Ghi tên người chấm và ghi điểm, trả bài cho bạn. HDVN: Nắm vững thế nào là một số nguyên tố, hợp số. Cách chỉ ra một số là nguyên tố hay hợp số có đk kèm theo. 3. Làm BT trong VLT tương tự các bài SGK đã làm. 4. Đọc trước bài mới: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tự tóm tắt các bước thao tác trình bầy theo sách để hiểu bài. Xem lại cách ghi và tính lũy thừa, nhân, chia số tự nhiên, viết một số thành tích của nhiều số cho thạo để tính nhanh. 

File đính kèm:

  • pptSố ng tố-2014.ppt