Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 16 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

2. Thứ tự thực hiện các phép tính:a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ: Tính:

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta tính lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4074 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 16 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS TT CÁI NHUM KIỂM TRA Viết công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số. 	Áp dụng tính: 56 : 53. am : an = am-n ( a  0, m  n) Áp dụng: 56 : 53 = 56-3 = 53 = 125 2) Nhận xét xem bài tập sau đây bạn làm đúng hay sai? Vì sao? Tính: a) 3600:24+76 = 3600:100 = 36 	b) 15 – 3.4 = 12.4=48 Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Tiết 16: 1. Nhắc lại về biểu thức: (xem sgk) Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Ví dụ: 5 + 3 – 2 ; 12: 6. 2 ; 52 ; (2. 32 + 43): 5;... là các biểu thức. *Chú ý: a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. b) Trong một biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính: a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:  Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Ví dụ: Tính: a) 58 ─ 35 + 7 b) 50 : 2 . 4 = 25 . 4 = 100 = 23+7 = 30  Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta tính lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. Ví dụ: Tính: 2.53 – 36 : 32 = 2.125 - 36:9 = 250 – 4 = 246 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Ta thực hiện: ( ) [ ] { } Ví dụ: Tính a) 100 : {2. [45 ─ (13 + 7)]} b) 150─ {12.[28 ─ ( 24 ─5)]} = 100 :{ 2.[45 ─ 20]} = 100 : { 2 . 25} = 100 : 50 = 2 = 150 ─ { 12 . [28 ─ 19]} = 150 ─ { 12 . 9} = 150 ─ 108 = 42 ?1. Tính: a) 62: 4. 3 + 2. 52 b) 2.(5. 42 – 18) = 36: 4. 3 + 2. 25 = 9. 3 + 2. 25 = 27 + 50 = 77 = 2.(5. 16 – 18) = 2.(80 – 18) = 2. 62 = 124 ?2. Tìm số tự nhiên x, biết: a) (6x – 39): 3 = 201 b) 23 + 3x = 56: 53 6x – 39 = 201. 3 6x ─ 39 = 603 6x = 603 + 39 x = 642: 6 x = 107 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 x = 102: 3 x = 34 *Tổng quát: 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ ( ) [ ] { } 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: Củng cố:Bài 73 sgk: Thực hiện tính: a) 5. 42 – 18: 32 c) 39 . 213 + 87 . 39 = 5. 16 – 18: 9 = 80 – 2 = 78 = 39( 213 + 87) = 39.300 = 11 700 	Ngoài cách áp dụng đúng theo thứ tự phép tính ta có thể vận dụng các tính chất của phép tính để tính nhanh. Bài 75sgk: Điền số thích hợp vào ô vuông: +3 x3 -4 x4 60 11 12 5 15 15 a) (x+3).4 = 60 b) x.3 – 4 = 11 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ: Học bài. BTVN: 73( b, d); 74/SGK/32 Gợi ý: BT 73( b, d) tương tự như 73( a, c) BT 74 tương tự như ?2/SGK/32 

File đính kèm:

  • pptThu tu thuc hien phep tinh toan 6.ppt
Bài giảng liên quan