Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 22 - Luyện tập
Không có giá trị nào.
Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
a) Các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504.
b) Các số chia hết cho 5 là: 405; 450; 540.
Gọi số cần tìm là aa (a ≠ 0).
Vì aa 2 Chữ số tận cùng có thể là 2, 4, 6, 8.
Vì aa chia cho 5 dư 3 nên a = 8.
Vậy số cần tìm là 88.
KIỂM TRA BÀI CŨ: BT1: Cho các số: 24; 17; 30; 15; 135; 108; 133; 1980. Hãy chỉ ra: a) Số chia hết cho 2. b) Số chia hết cho 5. c) Số chia hết cho cả 2 và 5. BT 95-SGK: Điền chữ số vào dấu * để được số 54* thỏa mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2. b) Chia hết cho 5. TiẾT 22: SỐ HỌC 6 Điền chữ số vào dấu * để được số *85 thỏa mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5. Giải Không có giá trị nào. Dấu * là các chữ số sau :1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Bài 96-SGK: TiẾT 22: SỐ HỌC 6 Bài 97-SGK: Dùng ba chữ số 4, 0, 5, hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện: Số đó chia hết cho 2; Số đó chia hết cho 5. Bài 96-SGK: Không có giá trị nào. Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. a) Các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504. b) Các số chia hết cho 5 là: 405; 450; 540. Dùng cả ba chữ số 4, 5, 3 ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số: Lớn nhất chia hết cho 2; Nhỏ nhất chia hết cho 5. 534 345 TiẾT 22: SỐ HỌC 6 Bài tập: Đánh dấu X vào ô thích hợp trong các câu sau: X X X X X X TiẾT 22: SỐ HỌC 6 Bài 97-SGK: Bài 96-SGK: a) Các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504. b) Các số chia hết cho 5 là: 405; 450; 540. Bài 99-SGK: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3. Giải Gọi số cần tìm là aa (a ≠ 0). Vì aa 2 Chữ số tận cùng có thể là 2, 4, 6, 8. Và aa chia cho 5 dư 3 nên a = 8. Vậy số cần tìm là 88. Không có giá trị nào. Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. TiẾT 22: SỐ HỌC 6 a) Các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504. b) Các số chia hết cho 5 là: 405; 450; 540. Gọi số cần tìm là aa (a ≠ 0). Vì aa 2 Chữ số tận cùng có thể là 2, 4, 6, 8. Vì aa chia cho 5 dư 3 nên a = 8. Bài 97-SGK: Bài 96-SGK: Bài 99-SGK: Vậy số cần tìm là 88. Không có giá trị nào. Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. TiẾT 22: SỐ HỌC 6 Ô tô đầu tiên ra đời năm nào ? Ô tô đầu tiên ra đời năm n = abbc,trong đó n 5 và a, b, c {1;5;8} (a, b, c khác nhau). Bài 100-SGK: Vì n 5, ta có kết luận gì? Vì n là năm ô tô đầu tiên ra đời, chữ số hàng nghìn là mấy? TiẾT 22: SỐ HỌC 6 Ô tô đầu tiên ra đời năm nào ? Ô tô đầu tiên ra đời năm n = abbc,trong đó n 5 và a, b, c {1;5;8} (a, b, c khác nhau). Giải Bài 100-SGK: Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm 1885 Ta có: n = abbc. Vì n 5 và c {1; 5; 8} nên c = 5. Vì n là năm ô tô ra đời nên a = 1, b = 8. TiẾT 22: SỐ HỌC 6 a) Các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504. b) Các số chia hết cho 5 là: 405; 450; 540. Gọi số cần tìm là aa (a ≠ 0). Vì aa 2 Chữ số tận cùng có thể là 2, 4, 6, 8. Vì aa chia cho 5 dư 3 nên a = 8. Bài 97-SGK: Bài 96-SGK: Bài 99-SGK: Vậy số cần tìm là 88. ` Bài tập về nhà: Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Xem lại các bài tập đã giải. BT: 123, 124, 125, 127 – Tr18 (SBT) Không có giá trị nào. Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. SỐ HỌC 6 Bài tập: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2. + Nếu n 2 thì n có dạng n = 2k (k N) n + 6 = 2k + 6 như thế nào với 2 ? => Kết luận bài toán + Nếu n 2 thì n có dạng n = 2k + 1((k N) n + 3 = 2k + 4 như thế nào với 2 ? Hướng dẫn:
File đính kèm:
- luyan tap.ppt