Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (tiết 1)

1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

) Ví dụ:

Viết số 12 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể)

Các số 2, 3 là các số nguyên tố.

Ta nói 12 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 6 b Người thực hiện : Vũ Thị Vui Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? 2) Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Đáp án 1)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 2)Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 : 2,3,5,7,11,13,17,19 Kiểm tra bài cũ 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Viết số 12 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể) a) Ví dụ: 2 12 6 2 2 2 3 H1 H2 12 4 3 H1: 12= 2.6=2.2.3 H2: 12= 3.4=3.2.2 2 12 6 2 2 2 3 H1 H2 12 4 3 H1: 12= 2.6 = 2.2.3 H2: 12= 3.4= 3.2.2 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Viết số 12 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể) a) Ví dụ: Chẳng hạn: Các số 2, 3 là các số nguyên tố. Ta nói 12 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Viết số 12 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể) a) Ví dụ: 12= 2.6 = 2.2.3 12= 3.4= 3.2.2 Các số 2, 3 là các số nguyên tố. Ta nói 12 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. b) Tổng quát : Phân tích một số tự nhiên lớn hơn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. a) Ví dụ: b) Tổng quát: SGK/ 49 c) Chú ý: SGK/ 49 ? Các số 2, 3 còn phân tích được nữa không? Vì sao? CHÚ Ý a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. ? Các số 4; 6 gọi là số nguyên tố hay hợp số? Còn phân tích được nữa không? CHÚ Ý a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 12= 2.6 = 2.2.3 12= 3.4= 3.2.2 12 3 6 2 1 2 3 Vậy: 2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố a.Ví dụ: Phân tích số 12 ra thừa số nguyên tố “Theo cột dọc” H1 12	2 6	2 3	3 1	 H2: = 2.2.3 H1: 12= 2.2.3 Viết gọn bằng lũy thừa, ta được H2 12 2 6 2 3 Nhận xét Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả. Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố “ Theo cột dọc” 420 105 210 1 5 2 35 7 2 7 3 Vậy: a) Làm ?(SGK) 3.Vận dụng 60	2 30	2 15	3 5	5 1 400	 2 200	 2 100	 2 50 2 25	 5 5	 5 1 Vậy 60 = Vậy 400 = b) Bài 125/ SGK . Phân tích các số ra thừa số nguyên tố : a. e. 60 400 Đáp án x x x c) Bài 126/ SGK : An phân tích các số 120, 306,567 ra thừa số nguyên tố như sau: An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng. Đáp án 120=2.3.2.2.5 = 306=2.3.3.17 = 567=3.3.3.3.7 = HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc tổng quát ,chú ý ,nhận xét SGK/ 49, 50. Xem kỹ cách Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. BTVN: 125 (b,c,d,g); 127; 128; 129/ 50 SGK. Chuẩn bị cho Tiết Luyện tập. 

File đính kèm:

  • ppttiet 27 phan tich mot so ra thua so nguyen to.ppt