Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung (tiếp)
Câu 2: Áp dụng: (6 điểm)
a) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao?
b) B(8); B(12); BC(8, 12)
KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Câu 1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ƯC(a, b) khi nào? (4 điểm) Câu 2: Áp dụng: (6 điểm) a) Số 8 có là ước chung của 24 và 30 hay không? Vì sao? b) Tìm Ư(8); Ư(12); ƯC(8, 12) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ƯC(a, b) khi nào? (4 điểm) Trả lời: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. x ƯC(a, b) nếu a x và b x KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: a) Ta có: 24 8, 30 8 nên 8 ƯC(24,30) b) Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ƯC(8,12) = {1; 2; 4} Câu 2: Áp dụng: (6 điểm) a) Số 8 có là ước chung của 24 và 30 hay không? Vì sao? b) Tìm Ư(8); Ư(12); ƯC(8, 12) KIỂM TRA BÀI CŨ HS 2: Câu 1: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x BC(a, b) khi nào? (4 điểm) Câu 2: Áp dụng: (6 điểm) a) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao? b) B(8); B(12); BC(8, 12) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x BC(a, b) khi nào? (4 điểm) Trả lời: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC(a, b) nếu x a và x b KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: a) Ta có: 240 30, 240 40 nên 240 BC(30,40) b) B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48…} B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; …} BC(8,12) = {0; 24; 48; …} Câu 2: Áp dụng: (6 điểm) a) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao? b) B(8); B(12); BC(8, 12) LUYỆN TẬP Bài 135 (trang 53 SGK) Viết các tập hợp: a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9) b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8) c) ƯC(4, 6, 8) LUYỆN TẬP Bài 135 (trang 53 SGK) Giải a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}, Ư(9) = {1; 3; 9}, ƯC(6, 9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7}, Ư(8) = {1; 2; 4; 8}, ƯC(7, 8) = {1} c) Ư(4) = {1; 2; 4}, Ư(6) = {1; 2; 3; 6}, Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(4, 6, 8) = {1; 2} LUYỆN TẬP Bài 136 (trang 53 SGK) Viết các tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết các tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a) Viết các phần tử của tập hợp M. b) Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B. LUYỆN TẬP Bài 136 (trang 53 SGK) Giải a) A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}, B = {0; 9; 18; 27; 36}, M = A B = {0; 18; 36} b) M A, M B LUYỆN TẬP Bài 137 (trang 53 SGK) Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết: a) A = {cam, táo, chanh} B = {cam, chanh, quýt} b) A là tập hợp học sinh giỏi Văn của lớp, B là tập hợp học sinh giỏi Toán của lớp đó. c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 d) A là tập hợp số chẵn, B là tập hợp các số lẻ. LUYỆN TẬP Bài 137 (trang 53 SGK) Giải a) A B = {cam, chanh}, b) A B = {các học sinh vừa giỏi Văn, vừa giỏi Toán}, c) A B = B d) A B = LUYỆN TẬP Bài 138 (trang 54 SGK) Có 24 bút bi, 32 quyển vở. Cô giáo chia số bút và số vở đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được. 4 6 8 6 8 Không thực hiện được 4 3 VỀ NHÀ Ôn lại ước chung; bội chung là gì; Cách tìm ước chung; bội chung? Làm bài tập 170; 171; 172; trang 24 SBT Đọc bài “Ước chung lớn nhất”
File đính kèm:
- LT UOC CHUNG VA BOI CHUNG.ppt