Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 34 - Bội chung nhỏ nhất (tiết 1)

2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

a)Ví dụ 2. Tìm BCNN ( 8, 18, 30)

Phân tích các số ra thừa số nguyên tố:

Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 34 - Bội chung nhỏ nhất (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 HS1: Tìm các tập hợp: B (4), B(6) và BC(4, 6). HS2 : Nờu quy tắc tỡm ƯCLN. 1. Bội chung nhỏ nhất Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0,12, 24,36, …) đều là bội của BCNN (4, 6 ). b) Định nghĩa: Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. a) Ví dụ 1: Nhận xột gỡ về BCNN(8,1) với 8; BCNN(4, 6, 1) với BCNN(4, 6)? * Tỡm BCNN(8, 1) B(8) = {0; 8; 16; …} B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 …} BC(8, 1) = {0; 8; 16; …} BCNN(8, 1) = 8 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;…} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;…} * Tỡm BCNN(4, 6, 1) B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; …} BC(4, 6, 1) = {0; 12; 24;…} BCNN(4, 6, 1) = 12 Áp dụng: Tỡm BCNN(8, 1) và BCNN(4, 6, 1) BCNN(8, 1) = 8; BCNN(4, 6, 1) = BCNN(4, 6) BCNN(a, 1) = ; BCNN(a, b, 1) = a BCNN(a, b) 1/ Bội chung nhỏ nhất. a) Vớ dụ: Tỡm BC(4, 6) BC(4; 6) = {0; 12; 24; 36; …} BCNN(4, 6) = 12 b) Định nghĩa: SGK/57 c) Nhận xột: SGK/57 d) Chỳ ý: SGK/ 58 Cú cỏch nào tỡm BCNN của hai hay nhiều số mà khụng cần liệt kờ bội chung của cỏc số hay khụng? 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố a)Ví dụ 2. Tìm BCNN ( 8, 18, 30) + Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: + Chọn các thừa số nguyên tố chung + Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. và riêng là: 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. b) Quy tắc: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. B1:Phõn tớch mỗi số ra thừa số nguyờn tố. B1: Phõn tớch mỗi số ra thừa số nguyờn tố. B2: Chọn ra cỏc thừa số nguyờn tố chung. B2: Chọn ra cỏc thừa số nguyờn tố chung và riờng. chung chung và riờng B3: Lập tớch cỏc thừa số đó chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nú. B3: Lập tớch cỏc thừa số đó chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nú. số mũ nhỏ nhất số mũ lớn nhất CÁCH TèM ƯCLN CÁCH TèM BCNN 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. a) Tìm BCNN ( 5 , 7 , 8) b) Tìm BCNN(12,16, 48) 5 = 5 ; 7 = 7 ; 8 = 23 BCNN(5, 7, 8) = 5.7.23 = 5.7.8 = 280 12 = 22.3 ; 16 = 24 ; 48 = 24.3 BCNN(12,16,48) = 24.3 = 16.3 = 48 a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó . Ví dụ : BCNN(5 ,7, 8) = 5.7.8 = 280 b) Trong các số đã cho ,nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy . Ví dụ : Chú ý : Bài tập 1: Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Đúng b) BCNN(2, 10, 2010) = 2010 Đúng c) BCNN(2, 5, 6) = 60 Sai BCNN(2, 5, 6) = 30 d) BCNN(7, 12, 1) = 84 Đúng e) 4 = 22; 6 = 2.3; 15 = 3.5 BCNN(4,6,15) = 2.3.5 = 30 Sai BCNN(4,6,15) = 22 .3.5 = 60 60 và 280 Tìm BCNN của : 60 = 22.3.5 ; Bài tâp 149 trang 59 SGK. 280 = 23.5.7 BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840 Bài tập: Đọc số em chọn để được kết quả đúng : Trong buổi đồng diễn thể dục chào mừng ngày 20/11. Học sinh lớp 6B xếp hàng 2, hàng 5, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Hỏi lớp 6B phải có ít nhất bao nhiêu học sinh? Số học sinh lớp 6B ít nhất là 40 học sinh. 2. Muốn tỡm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta tiến hành theo ba bước sau: Bước 1: Phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố. Bước 2: Chọn ra cỏc thừa số nguyờn tố chung và riờng. Bước 3: Lập tớch cỏc thừa số đó chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nú.Tớch đú chớnh là BCNN phải tỡm. 1. Định nghĩa : Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khỏc 0 trong tập hợp cỏc bội chung của cỏc số đú. Ghi nhớ: * Với mọi sụ́ tự nhiờn a và b ( khác 0): BCNN (a,1) = a; BCNN (a,b,1) = BCNN (a,b). + Nờ́u a,b,c là nguyờn tụ́ cùng nhau thì BCNN (a,b,c) = a.b.c + Nờ́u a b; a  c  BCNN (a,b,c) = a Học thuộc: định nghĩa, quy tắc tìm BCNN, các chú ý và xem lại các ví dụ. Làm các bài tập 150,151 SGK, Bài tập 188 SBT. Đọc trước mục3: “Tìm BC thông quatìm BCNN” 

File đính kèm:

  • ppttiet 34 BCNN.ppt