Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác ( tiếp )

1/ Điền đúng hoặc sai vào ô trống: bộ ba nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác :

a/ 2cm; 3cm; 6cm

b/ 2cm; 4cm; 6cm

c/ 3cm; 4cm; 6cm

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác ( tiếp ), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC: 	Định lí 1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. AB + BC > AC AB > BC – AC ; BC > AC - AB AC + BC > AB AC > AB – BC ; BC > AB - AC II/ HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC : AB + AC > BC AB > BC – AC ; AC > BC - AB I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC: (sgk) AB + AC > BC AC + BC > AB AB + BC > AC ABC AB + BC > AC AB > BC – AC ; BC > AC - AB AC + BC > AB AC > AB – BC ; BC > AB - AC II/ HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC : AB + AC > BC AB > BC – AC ; AC > BC - AB I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC: (sgk) Nhận xét : Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại. Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại sai vì 2 + 3 6 thỏa mãn BĐT tam giác 2/ Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm; AC = 7cm. a. Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài cạnh này là một số nguyên ? a. Ta có : AC – BC AB. C D Học kỹ định lí, hệ quả, nhận xét về bất đẳng thức tam giác. Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 15,17,19 trong sách giáo khoa trang 63-64. Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập” 

File đính kèm:

  • pptBai 3 Bat dang thuc trong tam giac.ppt