Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 7 - Đoạn thẳng

Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B

-Lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B.

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

Giao điểm nằm giữa

đoạn thẳng hoặc trùng

với một đầu đoạn thẳng

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 7 - Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Cho hai điểm A, B. Em hãy vẽ tia AB và đường thẳng AB. Trả lời: Tia AB Đường thẳng AB 2) Tia AB, đường thẳng AB có gì khác nhau? Hình ảnh này ở cấp I gọi là gì? Quan sát lại và cho biết cách vẽ đoạn thẳng AB. Quan sát lại và cho biết cách vẽ đoạn thẳng AB. -Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B. -Lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B. Đoạn thẳng AB -Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B -Lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. *Cách gọi: - Đoạn thẳng AB hoặc đoạn thẳng BA. - Hai điểm A , B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a)Hình gồm hai điểm … và tất cả các điểm nằm giữa … được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ... được gọi là hai mút của đoạn thẳng. b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm ...…………………………………………………………… BT 33 SGK/ Tr 115 R và S R và S R và S điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q. -Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B -Lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Vẽ hai đoạn thẳng cắt nhau tại một điểm. BT 1: -Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B -Lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I. BT2: Các hình sau cho em biết điều gì? Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm C. Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm A (hoặc điểm C). Giải: Giao điểm nằm giữa đoạn thẳng hoặc trùng với một đầu đoạn thẳng BT3 : Xếp hình này vào cột nào cho đúng Giao điểm nằm giữa đoạn thẳng hoặc trùng với một đầu đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia. BT3: -Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B -Lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Bài tập 34 ( SGK/Tr116) Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ? A C B a Giải : Có 3 đoạn thẳng: AB, AC, BC. BÀI 35 SGK/ Tr 116 Gọi M là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB. Điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong bốn câu sau: a. Điểm M phải trùng với điểm A. b. Điểm M phải nằm giữa A và B. d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B. Điểm M phải trùng với điểm B. c. sai đúng sai sai Hình vẽ a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không? a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào. b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ? b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng: AB và AC. c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ? c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC BÀI 36 SGK/Tr 116 Giải -Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B -Lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. * Làm bài tập: 37, 38, 39/ Tr 116 (Sgk) 34, 35, 36, 37 sách bài tập. Chuẩn bị bài “ Độ dài đoạn thẳng ”. 

File đính kèm:

  • pptDoan thang - NGA-TD.ppt