Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 9: Khi nào am + mb = ab

. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1863 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 9: Khi nào am + mb = ab, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÌNH HỌC 6 Cho hình vẽ 1) H·y ®o ®o¹n th¼ng AM, MB, AB? 2) TÝnh AM + MB? 3) So s¸nh AM + MB vµ AB? TIẾT 9: KHI NÀO AM + MB = AB ? 1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (SGK-tr120) Vậy: AM + MB AB ? a) AM = AM + MB = AB = MB = 2cm 5cm b) AM = AM + MB = AB = MB = 3cm 5cm 3,5cm 1,5cm 5cm Vậy: AM + MB AB ... = ... 5cm = NHẬN XÉT “ Nếu điểm M hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu thì điểm M nằm giữa A và B” nằm giữa AM + MB = AB .................... .................... TRẮC NGHIỆM Cho các đẳng thức sau, hãy tìm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? ( C¸c ®iÓm trong ®¼ng thøc th¼ng hµng) IN + NK = IK AB + BC = AC MN + NP = MP Điểm N nằm giữa hai điểm I và K Điểm B nằm giữa hai điểm A và C Điểm N nằm giữa hai điểm M và P TIẾT 9. KHI NÀO AM + MB = AB ? 1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (SGK-tr120) Vậy: AM + MB AB ? a) AM = AM + MB = AB = MB = 2cm 5cm b) AM = AM + MB = AB = MB = 3cm 5cm 3,5cm 1,5cm 5cm Vậy: AM + MB AB ... = ... 5cm = NHẬN XÉT “ Nếu điểm M hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu thì điểm M nằm giữa A và B” nằm giữa AM + MB = AB .................... .................... AM + MB = AB MB = AB - AM AM = AB - MB Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM=3cm , AB=8cm . Tính MB? Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB Giải: 3 + MB = 8 MB= 8 - 3 Vậy MB= 5 (cm) Thay AM = 3cm; AB = 8cm, ta có: Bài tập 46 (SGK – Tr121). Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm; NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Vì N nằm giữa I và K nên 	 	IN + NK = IK Thay IN=3cm, NK=6cm, ta có: 	3 + 6 = IK 	Vậy IK = 9 (cm) Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà vẫn biết được độ dài của 3 đoạn thẳng? Chỉ cần đo 2 đoạn thẳng! 1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất TIẾT 9: KHI NÀO AM + MB = AB ? * Thước dây * Thước cuộn * Thước gấp * Thước chữ A 1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất TIẾT 9: KHI NÀO AM + MB = AB ? Thước dây Thước cuộn Thước gấp Thước chữ A... Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm đó rồi dùng thước cuộn để đo. * Đo kho¶ng c¸ch giữa hai ®iÓm C vµ D trªn mÆt ®Êt nhá h¬n ®é dµi th­íc cuén: Giữ cè ®Þnh mét ®Çu th­íc t¹i mét ®iÓm råi căng th­íc ®i qua ®iÓm thø hai. CD = 18 m A B - Giãng ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm A vµ B - Sö dông th­íc ®o liªn tiÕp nhiÒu lÇn råi céng c¸c ®é dµi l¹i. AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m) 15m 8m 15m * Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn: 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB? 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất * Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất gồm: - Thước cuộn (bằng vải hoặc kim loại) - Thước chữ A (khoảng cách chân 1m hoặc 2m) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + BM =AB Ngược lại ,nếu AM +BM =AB thì M nằm giữa hai điểm A và B 1.Về nhà học bài 2 . Làm bài tập 46,48,49,50,51 trang 121,122 Về nhà học bài và làm bài tập 

File đính kèm:

  • pptKhi nao AMMBAB bai thi GVG 2014.ppt