Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 2 - Nhân đa thức với đa thức

Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên, ta còn có thể trình bày như sau:

Trước hết ta phải sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm

dần hoặc tăng dần của biến, sau đó trình bày như sau:

Đa thức này viết dưới đa thức kia.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 2 - Nhân đa thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
+ Chữa bài 5/T6sgk: Rút gọn biểu thức a) x ( x – y ) + y ( x – y ) b) xn-1 ( x + y ) – y ( xn-1 + yn-1 ) Kiểm tra bài cũ HS1: + Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với da thức Viết dạng tổng quát ? * Trả lời: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau . Dạng tổng quát: A.( B + C ) = A . B + A . C * Bài 5/T6sgk: a) x( x – y ) + y ( x – y ) = x^2 – xy + xy – y^2 = x^2 – y^2 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. Quy tắc: 1. Ví dụ: Nhân đa thức x – 2 với đa thức Gợi ý: - Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với đa thức - Hãy cộng các kết quả vừa tìm được (chú ý dấu của các hạng tử). Gải: * Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. Quy tắc: 1. Ví dụ lk10 2.Qui tắc: Vậy muốn nhân hai đa thức ta thực hiện như thế nào? Tích của hai đa thức cho ta mấy đa thức? ?1 Nhân đa thức với đa thức Giải. §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Để nhân hai đa thức ta vận dụng kiến thức nào? Rút gọn biểu thức. Chú ý Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên, ta còn có thể trình bày như sau: + Kết quả của phép nhân -2 với đa thức 6x^2-5x+1 Kết quả của phép nhân x với đa thức 6x^2-5x+1 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Trước hết ta phải sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến, sau đó trình bày như sau: + Đa thức này viết dưới đa thức kia. + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng. + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột. + Cộng theo từng cột. a.?2 II. Áp dụng: 1. Các ví dụ: §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. Quy tắc: Làm tính nhân: Giải: Lưu ý sau khi nhân phải rút gọn b.?3 Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật đó là (2x + y) và (2x - y). §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC II. Áp dụng: 1. Các ví dụ: Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x+y)(2x-y) Áp dụng: Tính diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5mét và y = 1mét. khi x = 2,5mét và y = 1mét thì diện tích của hình chữ nhật là: =25 – 1 = 24 (m2) I. Quy tắc: 2. Bài tập: 2.1. Bài 9/T8sgk: Điền kết quả tính được vào bảng Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức x = - 10 ; y = 2 x = - 1 ; y = 0 x = 2 ; y = -1 x = - 0,5 ; y = 1,25 (trong trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi để tính) -1008 - 1 9 -2,078125 Biểu thức thuộc HĐT nào? + Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. + Để làm được bài tập các em cần xem lại lời giải các ví dụ trong sách giáo khoa và vở ghi . + Làm bài tập 8 ;10;12/ 8 SGK và bài 6;7/T4sbt lk6 + Chuẩn bị kỹ lý thuyết và bài tập cho tiết học luyện tập. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptBai 2 Nhan da thuc voi da thuc.ppt